Mục tiêu marketing

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm dầu khí khu vực tây nguyên (Trang 52)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ðỘ NG MARKETING DỊCH VỤ BẢO HIỂM

2.3.1. Mục tiêu marketing

Công ty chưa xây dựng mục tiêu marketing riêng mà những mục tiêu của các hoạt ựộng ựều gắn liền với mục tiêu kinh doanh. Công tác xác ựịnh mục tiêu của công ty hiện nay chủ yếu dựa vào báo cáo tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của năm trước ựó kết hợp với phân tắch thị trường tiêu thụ, giá cả thị trường, sự tăng trưởng kinh tế, khả năng nguồn lực ựể lập kế hoạch marketing cho năm tiếp theo.

Căn cứ vào dữ liệu trên, kết hợp giữa chỉ tiêu ựược giao, với khả năng bán hàng, nguồn lực trong năm ựể xác ựịnh lượng sản phẩm có thể bán ra trong năm kế hoạch. Từ ựó xây dựng các chỉ tiêu doanh thu.

Từ những nội dung trên cho thấy, công ty chưa xây dựng mục tiêu marketing cụ thể, chỉ lập kế hoạch cho từng công việc theo yêu cầu hoạt ựộng kinh doanh.

2.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ựến hoạt ựộng Marketing của Công ty bảo hiểm PVI khu vực Tây Nguyên

a. Môi trường vĩ

Môi trường chắnh trị- pháp luật

Trong lĩnh vực bảo hiểm, Nhà nước quản lý rất chặt chẽ và có từng quy ựịnh riêng ựối với từng loại hình bảo hiểm khác nhau. đối với những loại hình bảo hiểm bắt buộc, những công ty bảo hiểm phải làm ựúng như quy ựịnh của Bộ tài chắnh. Còn những loại hình bảo hiểm tự nguyện, Nhà nước quy ựịnh từ phắ bảo hiểm ựến ựối tượng bảo hiểm... từ ựó mỗi công ty sẽ có thể quy ựịnh thêm cho phù hợp với công ty mình mà không ựược sai những quy

ựịnh chung của Nhà nước ựặt ra.

Năm 2010, Quốc hội thông qua Luật sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chắnh - Cục Quản lý giám sát bảo hiểm nâng cao chế ựộ quản lý nhà nước thông qua việc kiểm soát chặt chẽ ựào tạo ựại lý bảo hiểm, tiến hành thanh tra, kiểm tra một số DNBH và việc thực hiện chếựộ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới.

Năm 2011, chế ựộ quản lý Nhà nước ựược hoàn thiện hơn một bước với việc ban hành Nghị ựịnh 123 hướng dẫn thi hành Luật sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Luật kinh doanh bảo hiểm và sửa ựổi Nghị ựịnh 45, Nghị ựịnh 46/2007. Nhà nước triển khai thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tắn dụng xuất khẩu, ban hành quy ựịnh về bảo hiểm trách nhiệm cơ sở khai thác sử dụng chất phóng xạ hạt nhân tạo ựiều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm phát triển trên lĩnh vực bảo hiểm phi tài sản.

Môi trường kinh tế.

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mở cửa thị trường bảo hiểm theo lộ trình gia nhập WTO sẽ làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam càng trở nên sôi ựộng do có sự tham gia cạnh tranh của các DNBH có tiềm lực, uy tắn của quốc tế.

Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam mới còn sơ khai, chủ yếu là nhập khẩu linh kiện về lắp ráp, tỷ lệ nội ựịa hóa còn thấp, và mới chỉ ựáp ứng khoảng 70% nhu cầu thị trường, 30% nhu cầu còn lại phải nhập khẩu ô tô nguyên chiếc. Những biến ựộng về tỷ giá, thuế nhập khẩuẦ sẽ tác ựộng tới giá cả của ô tô, tác ựộng tới nhu cầu mua sắm ô tô và tham gia BHXCG.

Môi trường kinh tế quốc dân:

Trong nhữug năm qua kinh tế Việt Nam thu ựược những thành quả ựáng khắch lệ. Tốc ựộ tăng trưởng GDP ổn ựịnh ở mức 7%/năm, mức sống của dân cư ựược cải thiện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực, tỷ lệ lạm phát

ựược kiềm chế và tương ựối ổn ựịnh.

Việt Nam ựã và sẽ tiếp tục hội nhập toàn diện vào nền kinh tế quốc tế, dự kiến tốc ựộ tăng GDP bình quân trong giai ựoạn 2010 -2016 là 7-8%/năm và có khả năng cao hơn, trong ựó khu vực dịch vụ tăng 8- 9%/năm, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ trong tổng GDP.

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng các dịch vụ BHXCG phong phú, ựa dạng và ựòi hỏi ngày càng cao, ựây chắnh là một trong những tác ựộng tắch cực tới hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ bảo hiểm.

Giai ựoạn 2010- 2012, nền kinh tế Việt Nam bắt ựầu rơi vào vòng xoáy suy giảm của nền kinh tế thế giới. điều này tác ựộng nhiều ựến hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm. Chỉ số giá cả tăng gần 20% trong ựó giá cả hàng tiêu dùng thiết yếu có nhóm tăng từ 50% ựến 100% ảnh hưởng ựời sống xã hội làm giảm số tiền tiết kiệm trong dân cư, giảm khả năng tham gia bảo hiểm hoặc duy trì hợp ựồng bảo hiểm nhân thọ ựối với người trước ựây có thu nhập trung bình trở xuống, làm tăng chi phắ bồi thường của bảo hiểm phi nhân thọ.

Tuy nền kinh tế Thế giới và nền kinh tế Việt Nam có nhiều khó khăn nhưng tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Tây Nguyên nói chung và đắk Lắk nói riêng từ 14- 15%; thu nhập bình quân ựầu người ựạt khoảng 34- 35 triệu ựồng/ năm, thu ngân sách bình quân hàng năm ựạt 11% GDP; kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm ựạt 4 tỷ USD, nhập khẩu 200 triệu USD; huy ựộng vốn ựầu tư toàn xã hội trong giai ựoạn 2010 - 2012 ựạt khoảng 76 - 77 nghìn tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng vốn ựầu tư bình quân 18 -19%/ năm, bằng 33 - 34% GDP; trên 80% hộ ựạt tiêu chuẩn gia ựình văn hóa các cấp; trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững mạnh.

người dân nâng lên thì nhu cầu về tham gia bảo hiểm ngày càng tăng và ựược chú trọng hơn, lúc này họ sẵn sàng trả những mức chi phắ cao hơn ựể có ựược chất lượng dịch vụ tốt nhất. điều ựó ựã mở ra những cơ hội lớn cho hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm nhưng cũng kèm theo những khó khăn và thách thức cho công tác dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp, ựòi hỏi doanh nghiệp phải làm thật tốt thì mới giữ chân ựược khác hàng nâng cao khả năng cạnh tranh và tồn tại trên thương trường.

Môi trường nhân khẩu.

+ Theo kết quả Tổng ựiều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số Việt Nam năm 2009 ước tắnh ựạt trên 86 triệu người, mật ựộ dân số 240 người/km2, thuộc quốc gia có mật ựộ dân số cao nhất thế giới. Do thói quen và giao thông công cộng chưa phát triển nên phương tiện giao thông cá nhân ở Việt Nam phát triển mạnh: phổ biến mỗi gia ựình ở nông thôn có từ 1-2 xe máy, còn ở khu vực thành thị là 2-4 xe máy tùy quy mô gia ựình. Hiện nay do ựời sống nâng cao, các cá nhân có ựiều kiện có khuynh hướng mua sắm ô tô cá nhân. điều này cho thấy thị trường BHXCG của Việt Nam còn tiềm năng rất lớn.

+ Tây Nguyên có dân số khoảng 5.282.000 người, dân số ựô thị chiếm khoảng 23%, ựịa bàn Tây Nguyên có hơn 44 dân tộc, trong ựó dân tộc Kinh chiếm khoảng 70%.

Dân số của vùng phụ thuộc vào tỉ lệ tăng dân số tự nhiên và tăng cơ học. Với chắnh sách kiềm chế gia tăng dân số, sau năm 2010 cần có các biện pháp ựể giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn khoảng 1% vào năm 2015, ựến năm 2020 còn khoảng 0,9%. Do vị trắ của Tây Nguyên và việc phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ thời gian tới nhanh và nhu cầu bổ sung nguồn lao ựộng có chất lượng của vùng Tây Nguyên thì qui mô dân số dân số trung bình của thành phố năm 2015 có gần 420 nghìn người; năm 2020 có khoảng 500 nghìn người.

Môi trường văn hóa.

+ Yếu tố văn hóa xã hội: Văn hóa giao thông ắt sử dụng phương tiện công cộng, ựã làm phát sinh nhu cầu mua sắm phương tiện cá nhân. Khi chưa có ựiều kiện thì người ta ựi xe máy, khi ựã có ựiều kiện rồi thì người ta mua sắm xe ô tô.

Tuy nhiên, văn hóa nhận thức về bảo hiểm của người dân mới còn mức ựộ, họ thường né tránh mua bảo hiểm, kể cả với trường hợp bảo hiểm bắt buộc TNDS theo quy ựịnh, ựến khi gây tai nạn thì bỏ chạy trốn tránh trách nhiệm.

+ Tây Nguyên là nơi chứa ựựng nhiều nét văn hoá truyền thống, những phong tục, tập quán, lễ hội... chắnh là linh hồn ựể tạo nên cho vùng ựất này có bản sắc văn hoá riêng biệt, trường tồn theo thời gian. Hoà quyện cùng những nét văn hoá của các tộc khác nhau cư trú trên ựịa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên: đắk Lắk, Dak Nông, Gia Lai, Lâm đồng, Kon Tum... tạo nên một vùng văn hoá - vùng văn hoá các dân tộc Trường sơn Tây Nguyên, nơi chứa ựựng những giá trị văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần mà không phải tộc người nào ở trong nước hay khu vực cũng có ựược.

Tây Nguyên là vùng có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nét ựẹp văn hoá riêng. Tất cả các truyền thống văn hóa tốt ựẹp của các dân tộc tạo nên sự ựa dạng, phong phú về văn hóa của Tây Nguyên.

Trong những năm gần ựây nhà nước có nhiều chắnh sách ưu ựãi về tất cả các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, giữ gìn và phát huy bản sắc của các dân tộc bản ựịa, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho các dân tộc phát triển, do ựó ựã cải thiện ựược phần lớn ựời sống của ựồng bào các dân tộc, nâng cao chất lượng cuộc sống, và ựồng bào cũng nhận thức ựược lợi ắch của việc tham gia các loại bảo hiểm. đây cũng là một khách hàng tiềm năng của thị trường bảo hiểm trong những năm tới. Khi kinh tế phát triển ựời sống xã hội ựược cải

thiện và nâng cao thì nhu cầu về an toàn của con người càng ựược quan tâm ựó sẽ là ựiều kiện thuận lợi ựể cho ngành bảo hiểm phát triển.

Ta thấy ựời sống của dân cư trên ựịa bàn tỉnh ngày càng ựược cải thiện kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu về bảo hiểm tăng cao, tuy nhiên do nhiều thành phần dân tộc chung sống dẫn ựến có nhiều nét văn hoá khác nhau, trình ựộ dân trắ còn thấp, các phong tục sống và canh tác còn lạc hậu. Tất cả các yếu tốựó ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến việc phát triển của bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và công tác dịch vụ khách hàng của PVI Tây Nguyên nói riêng.

Môi trường tự nhiên.

Tây Nguyên là một trong những Tỉnh có ựiều kiện tự nhiên có nhiều biến ựổi nhất. Khắ hậu ở Tây Nguyên ựược chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 ựến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4, trong ựó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. Do ảnh hưởng của ựộ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400Ờ500m khắ hậu tương ựối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000m (như đà Lạt) thì khắ hậu lại mát mẻ quanh năm.

Tây Nguyên có ựến 2 triệu hecta ựất bazan màu mỡ, tức chiếm ựến 60% ựất bazan cả nước, rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên.

điều kiện ựịa hình phức tạp dẫn ựến nhiều nơi ở vùng sâu vùng xa, ựặc biệt là các huyện vùng sâu với nhiều thành phần dân tộc sống rải rác còn nhiều hạn chế về ựiều kiện tiếp xúc với các phương tiện thông tin ựại chúng, cũng như các cuộc hội thảo, tiếp xúc khách hàng của nhân viên tư vấn hay ựại lý ựể có thể nắm ựược các thông tin về quyền lợi khi tham gia bảo hiểm, cũng như các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro bất ngờ trong cuộc sống.

trong công tác nâng cao ựời sống, phát triển kinh tế của dân cư, ựặc biệt nó ảnh hưởng ựến khả năng mở rộng thị trường và các dịch vụ khách hàng của công ty dành cho những người tham gia sản phẩm bảo hiểm. Bởi khi ựịa hình phức tạp thì công tác dịch vụ khách hàng của công ty sẽ không ựảm bảo, lúc ựó ảnh hưởng ựến các chắnh sách cũng như sự phát triển chung của công ty, mặt khác nếu quá tập trung chăm sóc khách hàng ở các khu vực rải rác như vậy dẫn ựến sẽ rất tốn kém chi phắ, bỏ qua các khu vực có khả năng ựầu tư phát triển tốt hơn.

Như vậy, ựiều kiện tự nhiên phức tạp với ựịa hình ựồi núi cũng có những ảnh hưởng nhất ựịnh ựến công tác dịch vụ khách hàng của PVI Tây Nguyên, công ty cần xem xét và có những biện pháp ựể nâng cao khả năng hoạt ựộng với những nhóm sản phẩm phù hợp hơn ựể có thể nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh trong ựiều kiện hiện nay.

Môi trường công nghệ

Với mục tiêu ựổi mới về chất, ựẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật trọng yếu của từng vùng, nhằm chuyển ựổi cơ cấu kinh tế và nâng nhanh mức sống của nhân dân, khoa học công nghệ ựã tập trung nghiên cứu cải tiến, ứng dụng công nghệ mới trong khâu thu hoạch, chế biến một số loại nông sản, ựảm bảo chất lượng xuất khẩu, quy mô hợp lý, phù hợp với vùng nông thôn. Trong lĩnh vực nông nghiệp, cũng ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể.

Với mảnh ựất mà tỷ lệ ựất nông nghiệp rất lớn và phần ựông thành phần lao ựộng là nông dân như Tây Nguyên thì việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết. điều này sẽ giúp cho năng suất cây trồng tăng lên, hiệu quả về kinh tế mang lại rất rõ rệt. Ngay cả khi không phải trong lĩnh vực nông nghiệp mà ở những lĩnh vực khác, khi áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình làm việc sẽ mang lại hiệu quả cao hơn

rất nhiều. Khi kinh tế trong từng hộ gia ựình, từng doanh nghiệp tăng lên thì nhu cầu về mua sắm và bảo vệ sẽ tăng lên, ựiều này sẽ giúp cho ngành bảo hiểm càng có cơ hội phát triển.

b. Phân tắch ngành và cnh tranh

- định nghĩa ngành bảo hiểm:

Ngành bảo hiểm là một nhóm các công ty kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm; ựề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất; giám ựịnh tổn thất; ựại lý giám ựịnh tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; quản lý quỹ và ựầu tư vốn.

đầu ra của bảo hiểm hiện nay có 2 loại: bảo hiểm nhân thọ bao gồm các công ty như Prudential, Manulife, Bảo Việt Life,Ầ và bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm các công ty như Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo hiểm Bưu ựiện,Ầ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm dầu khí khu vực tây nguyên (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)