KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng tình huống nghiên cứu siêu thị vinmart chi nhánh kom tum (Trang 58 - 59)

7. Tổng quan tài liệu

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 2, thang đo chínhđƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo RSQS của Dabholkar (1996),theo đó thang đo gồm 28 chỉ báo với 5 thành phần chất lƣợng dịch vụ bán lẻ. Vì vậy, mục tiêu tiếp theo trong nghiên cứu sơ bộ sẽ thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha cho từng khái niệm.

Tác giả tiến hành phát phiếu hỏi trực tiếp đến những ngƣ i ở địa bàn thành phố Kon Tum có thể tiếp cận đƣợc, đã sử dụng dịch vụ tại siêu thị Vinmart chi nhánh Kon Tum. Mẫu nghiên cứu sơ bộ là n = 44. Số lƣợng bảng câu hỏi tiến hành khảo sát online thông qua google.docs.

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Giá trị đóng góp nhiều hay ít đƣợc phản ánh thông qua hệ số tƣơng quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation. Qua đó, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thành phần chất lƣợng dịch vụ bán lẻ nhƣ sau:

Các biến độc lập: thành phần vật lý, thành phần tin cậy, thành phần tƣơng tác cá nhân, thành phần giải quyết vấn đề, thành phần chính sáchđều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy Cronbach’s alpha khoảng 0.7 trở lên và các hệ số tƣơng quan biến tổng (item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0.3. (Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha chi tiết tại phụ lục Bảng 6)

Từ kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy các thành phần của thang đo RSQS đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng tình huống nghiên cứu siêu thị vinmart chi nhánh kom tum (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)