Phương pháp lập kế hoạch giá thành:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại khách sạn HaNoi Daewoo (Trang 42 - 47)

Việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm được lập trước khi bước vào sản xuất. Giá thành sản phẩm được tính theo cách phân loại chi phí theo chức năng (công

dụng). Cụ thể gồm 3 khoản mục lớn là chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

*Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất gồm 3 loại chi phí cấu thành nên là chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Do đó, khi tính chi phí sản xuất ta tính từng khoản mục, sau đó tổng hợp lại.

- Chi phí NVL trực tiếp:

CVti=Vđmij*Pij

Trong đó :

CVTi - Là tổng chi phí vật tư sản xuất sản phẩm i Vđmij - Là định mức loại j cho sản phẩm i

Pij- Là giá một đơn vị vật tư j cho sản phẩm j - Chi phí nhân công trực tiếp ( Cnctt)

CNCTT =

Quỹ lương NCTTSX Sản lượng sản phẩm i theo KH

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm bao gồm:

+ Chi phí nhân viên quản lý: Tính căn cứ vào kế hoạch tiền lương. Điều khoản này chỉ tính khi đơn giá tiền lương dùng để tính chi phí nhân công trực tiếp chưa tính.

+ Chí phí khấu hao TSCĐ: Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao tại thời điểm lập kế hoạch.

+ Chi phí vật tư mua ngoài: Dùng sửa chữa bảo dưỡng… + Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ Chi phí bằng tiền.

* Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản chi phí tổng hợp, nó bao gồm nhiều yếu tố chi phí và có liên quan đến sản xuất nhiều loại sản phẩm. Do đó, chi phí này được phân bổ cho các loại sản phẩm sản xuất,

dịch vụ cung cấp. Vì thế, khi tính chi phí quản lý doanh nghiệp cho một đơn vị sản phẩm người ta tiến hành lập dự toán cho từng yếu tố rồi tổng hợp và phân bổ cho từng loại sản phẩm, dịch vụ mà khách sạn cung ứng.

2.4. Phân tích tình hình tài chính của khách sạn.

Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp và các công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm xác định vị trí và đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro, mức độ hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp.

Phân tích tài chính doanh nghiệp có một ý nghĩa rất quan trọng. Phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm đánh giá một cách toàn diện tình hình tài chính, năng lực tài chính, khả năng sinh, kĩ thuật nữa chọn và quản lý vốn để ra các quyết định tài chính, quyết định đầu tư mà còn đặc biệt quan trọng đối với các đối tượng khác như: đối với người cho vay đặc biệt là ngân hàng, đối với nhà đầu tư, đối với nhà nước và đối với những người lao động hưởng lương trong doanh nghiệp. Với xu thế nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng, các mối quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú đòi hỏi các nhà quản lý phải xử lý thông tin một cách đầy đủ chính xác. Do đó, phân tích tài chính ngày càng có ý ngĩa quan trọng.

Bảng 2.15: Kết quả hoạt động kinh doanh của toàn khách sạn Hà Nội Daewoo giai đoạn 2011 -2013.

ĐVT: USD Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 Doanh Thu Khách sạn 16.214.619 10.661.845 10.301.548 Văn phòng 3.002.210 3.457.925 3.079.228 Căn hộ 6.390.735 4.973.958 4.154.736 Tổng 25.607.564 19.093.727 17.535.513

Lãi gộp Khách sạn 3.657.499 1.654.498 4.329.439 Văn phòng 2.144.736 2.980.087 2.700.878 Căn hộ 5.686.549 4.223.897 3.561.806 Tổng 11.488.784 8.858.482 10.592.124 Lợi nhuận Khách sạn 1.962.558 533.237 3.272.776 Văn phòng 1.782.227 2.659.769 2.346.832 Căn hộ 4.967.977 3.766.280 3.136.785 Tổng 8.712.762 6.959.286 8.756.395

( Nguồn : Phòng Kế toán tài chính) Nhìn chung, kết quả kinh doanh của toàn khách sạn trong giai đoạn 2011 – 2013 có nhiều biến động: tổng doanh thu năm 2013 giảm đáng kể so với năm 2011 một khoản là 8.072.051 USD. Lợi nhuận năm 2012 giảm 1.753.476 USD so với năm 2011, song đến năm 2013 lợi nhuận đã có dấu hiệu tăng trở lại, điều đó chứng tỏ:

Công suất sử dụng phòng, buồng khách sạn; căn hộ và văn phòng tăng do khách đến liên tục; dịch vụ ăn uống phát triển;

Đội ngũ nhân viên được chuyên môn hoá ngày càng cao;

Sản phẩm của khách sạn đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của du khách.

Chương trình xúc tiến thương mại được chú trọng và quan tâm hơn.

Bảng 2.16: Các khoản phải nộp Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 % 1 2 3 4 5 6=(4:3 ) 7=(5:4 ) Nộp thuế USD 1.450.000 950.405 700.500,8 0,66 0,73 Nộp lợi nhuận USD 1.956.879,45 11.200.320 750.218,9 0,61 0,63 Tổng doanh thu USD 16.579.329,26 18.037.667,77 20.544.011,1 4 97 91

Nộp ngân sách

USD 3.406.879,45 2.150.725 145.071,9 0,63 0,67

(Nguồn: Bộ phận kế toán tài chính).

Dựa vào các bảng phụ lục trên đánh giá khái quát về hiệu quả kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2010 -2012:

Giai đoạn này là giai đoạn có nhiều thử thách trong ngành kinh doanh khách sạn nói chung và khách sạn Hà Nội Daewoo nói riêng. Do sự xuất hiện của nhiều khách sạn cao cấp trong nội thành, giá cả leo thang, kinh tế khủng hoảng, … nhưng khách sạn Daewoo đã tạo dựng được uy tín, chỗ đứng trên thị trường, xứng đáng là một khách sạn 5 sao tầm cỡ quốc tế.

Để thấy được tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn của khách sạn qua 2 năm 2012 – 2013, ta phân tích bản cân đối kế toán của khách sạn:

Bảng 2.17 : Bảng cân đối kế toán của khách sạn Hà Nội Daewoo.

Đơn vị tính: Đồng

TÀI SẢN Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch năm

2013/2012

Số tiền Tỷ lệ

(%)A.Tài sản lưu động và Đầu tư A.Tài sản lưu động và Đầu tư

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại khách sạn HaNoi Daewoo (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w