ngƣời, tỷ lệ 20,71%; dân số sống ở vùng nông thôn là 248.907 ngƣời, tỷ lệ 79,29%. Tỷ lệ dân số sống ở thành thị thấp hơn nhiều so với cả nƣớc (34,36%), mặc dù tỷ lệ tăng dân số bình quân một năm giai đoạn 2009 – 2019 ở vùng thành thị rất cao so với vùng nông thôn (3,2% so với 0,09%).
Mật độ dân số của Bắc Kạn thấp, 65 ngƣời/km2
, tăng 3 ngƣời/km2 so với năm 2009 (5 ngƣời/km2) nhƣng vẫn nằm trong số 4 tỉnh có mật độ dân số thấp nhất cả nƣớc.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về dân số ở tỉnh Bắc Kạn Kạn
2.2 chỉ đạo thực hiện chiến lược,
chương trình và
Trong 10 năm qua, từ năm 2009 - 2019, tỉnh Bắc Kạn đã ban hành trên 15 văn bản chỉ đạo, quản lý về công tác dân số (trong đó, có 01 nghị quyết, 02 chƣơng trình hành động của Tỉnh ủy; 07 quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các chƣơng trình hành động, kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy về công tác dân số, Chiến lƣợc Dân số - Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2010, các Đề án về công tác dân số trên địa bàn tỉnh).
- Dân số -
-KHHGĐ nhƣ
cần và cung cấp dịch vụ KHHGĐ; Chƣơng trình Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thực hiện chƣơng trình; Chƣơng trình Tầm soát, phát hiện và điều trị sớm các dị dạng, bệnh, tật bẩm sinh; Đề án Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh; Đề án Chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi; Đề án Tăng cƣờng tƣ vấn và cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên/thanh niên; Đề án xã hội hóa cung cấp
phƣơng tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển...
Nhiều huyện, thành phố đã ban hành kế hoạch cụ thể thực hiện các đề án, chƣơng trình dân số để thực hiện các chỉ tiêu dân số
Bên cạnh đó, còn một số hạn chế trong
. Việc xây dựng kế hoạch của địa phƣơng thực hiện các chiến lƣợc, chƣơng trình, đề án dân số chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, có tình trạng giao khoán cho Chi cục Dân số - KHHGĐ; việc phối hợp liên ngành xây dựng các kế hoạch dân số chƣa chặt chẽ. Công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá thực hiện chiến lƣợc, chƣơng trình dân số chƣa đƣợc cơ quan quản lý có thẩm quyền quan tâm, thậm chí có một số chƣơng trình không đƣợc sơ kết, đánh giá theo quy định.
2.2.2. Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về dân số tại địa phương
Chi cục Dân số - KHHGĐ đã tham mƣu cho Sở Y tế trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm và hàng năm; củng cố và kiện toàn Ban chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ tỉnh để lãnh đạo triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số, các đề án về dân số; đồng thời tham mƣu giúp Giám đốc Sở Y tế trình cấp có thẩm quyền ban hành các quyết định cá biệt, văn bản chỉ đạo huy động, phối hợp liên ngành trong lĩnh vực dân số.
Trong những năm qua, Chi cục Dân số - KHHGĐ đã chú trọng thực hiện nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở Y tế hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, các chƣơng trình mục tiêu, chƣơng trình hành động, dự án về dân số sau khi đƣợc phê duyệt; xây dựng các văn
bản hƣớng dẫn thực hiện chính sách dân số, chuyên môn, nghiệp vụ về dân số - KHHGĐ trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền.
Đến nay, văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trực tiếp điều chỉnh quản lý nhà nƣớc về dân số là Pháp lệnh dân số 2003, Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số (năm 2008). Dự thảo Luật dân số đã đƣợc xây dựng, đƣa ra lấy ý kiến rộng rãi và trình Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội nhƣng chƣa đƣợc đƣa ra để xem xét, thông qua. Việc này có ảnh hƣởng không nhỏ đến sự hoàn thiện thể chế quản lý nhà nƣớc về dân số ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, khi Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã có nghị quyết riêng về công tác dân số trong tình hình mới.
Ở tỉnh Bắc Kạn, có rất ít các văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phƣơng ban hành điều chỉnh quản lý nhà nƣớc về dân số mà chủ yếu thực hiện theo các chỉ thị, nghị quyết các cấp ủy Đảng, các văn bản chỉ đạo của chính quyền các cấp.
Một số văn bản của Tỉnh ủy, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy chỉ đạo về công tác dân số trong thời gian gần đây nhất: Nghị quyết số 27-NQ/TU ngày 14/4/2009 của BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn về đẩy mạnh công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình từ nay đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2015; Chƣơng trình hành động số 13-CTr/TU ngày 22 tháng 01 năm 2018 của Tỉnh ủy Bắc Kạn về thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XII) về công tác dân số trong tình hình mới;
Các văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác dân số hoặc có liên quan đến công tác dân số: Quyết định số 647/QĐ-UBND ngày 24/4/2007 về việc phê duyệt chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính trị (Khóa IX) về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách Dân số - Kế hoạch hoá gia đình; Quyết định số 38/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 về việc điều chỉnh mức phụ cấp hàng tháng đối với cán bộ không chuyên trách ở xã, phƣờng, thị trấn và thôn, bản, tổ dân phố; Chƣơng
trình hành động số 166/CTr-UBND ngày 29/9/2009 về việc thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TU ngày 14/4/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn về đẩy mạnh công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình từ nay đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2015; Quyết định số 1597/2011/QĐ-UBND ngày 01/9/2011 về việc ban hành quy định chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn đối với những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở xã, phƣờng, thị trấn; Kế hoạch hành động số 232/KH-UBND ngày 18/7/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện "Chiến lƣợc Dân số và Sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011- 2020" tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 723/QĐ-UBND ngày 09/5/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chƣơng trình hành động số 13-CTr/TU ngày 22 tháng 01 năm 2018 của Tỉnh ủy Bắc Kạn thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XII) về công tác dân số trong tình hình mới; Hƣớng dẫn số 484/HD-UBND ngày 12/11/2018 về thực hiện Nghị quyết số 13/2018/NQ-HĐND ngày 17/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn quy định chức danh, số lƣợng, mức phụ cấp đối với những ngƣời hoạt động không chuyên trách và mức khoán kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở xã, phƣờng, thị trấn; ở thôn, tổ dân phố, tổ nhân dân, tiểu khu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn; Quyết định số 978/QĐ-UBND ngày 17/6/2019 về việc sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ vào Trung tâm Y tế huyện, thành phố trực thuộc Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn;…
Đến nay, chƣa có nghị quyết chuyên đề nào của Hội đồng nhân dân tỉnh về công tác dân số mà chỉ liên quan tới chế độ, chính sách cho ngƣời làm công tác dân số ở cơ sở (cấp xã, thôn bản/tổ dân phố), gần đây nhất là Nghị quyết số 13/2018/NQ-HĐND ngày 17/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn quy định chức danh, số lƣợng, mức phụ cấp đối với những ngƣời hoạt động không chuyên trách và mức khoán kinh phí hoạt động của các tổ
chức chính trị - xã hội ở xã, phƣờng, thị trấn; ở thôn, tổ dân phố, tổ nhân dân, tiểu khu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
2.2.3. Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện các chính sách về dân số tại địa phương số tại địa phương
Để triển khai tốt các chính sách dân số, ngay sau khi có các văn bản của Trung ƣơng phê duyệt các Đề án, mô hình, chƣơng trình và chính sách về dân số - KHHGĐ, Chi cục Dân số - KHHGĐ đã chủ động xây dựng kế hoạch của địa phƣơng để tham mƣu cho Sở Y tế trình Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện.
Sau khi có văn bản Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia dân số - KHHGĐ (trƣớc đây) và Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số (hiện nay) trên địa bà
ng năm Chi cục Dân số - KHHGĐ đã tham mƣu cho Sở Y tế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nội dung, kinh phí hoạt động; đồng thời, xây dựng kế hoạch thực hiện và hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình, thƣờng xuyên giám sát hỗ trợ tuyến dƣới trong quá trình triển khai.
Tuy nhiên, vẫn còn hiện tƣợng một số chính sách về dân số, nhất là chính sách động viên, khuyến khích thực hiện cộng đồng, các hộ gia đình và cá nhân thực hiện dân số - KHHGĐ; chính sách cho ngƣời làm công tác dân số ở thôn bản/tổ dân phố; chính sách xã hội hóa trong công tác dân số;… trong giai đoạn gần đây chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Còn có sự chƣa thống nhất giữa các văn bản chính sách đã ban hành, một số chính sách không những không hỗ trợ lẫn nhau mà còn mâu thuẫn nhau gây khó khăn cho việc thực thi các chính sách này (nhƣ việc xét hỗ trợ cho các hộ nghèo vi phạm chính sách gia đình ít con).
2.2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động của tổ chức bộ máy Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tại địa phương hoạch hóa gia đình tại địa phương
Tổ chức bộ máy chuyên trách làm công tác dân số ở địa phƣơng đƣợc quy định chung tại Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh/TP và Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy Dân số - KHHGĐ ở địa phƣơng đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; Thông tƣ số 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 của Bộ Y tế về hƣớng dẫn chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy DS-KHHGĐ ở địa phƣơng.
Ở cấp tỉnh, hầu hết các địa phƣơng đều có Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh là tổ chức thuộc Sở Y tế, thực hiện chức năng tham mƣu giúp Giám đốc Sở Y tế quản lý nhà nƣớc về dân số - KHHGĐ, bao gồm các lĩnh vực: Quy mô dân số, cơ cấu dân số, chất lƣợng dân số; chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ về dân số - KHHGĐ trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, có nơi nhƣ tỉnh Tây Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có Quyết định số 27/2019/QĐ-UBND ngày 23/7/2019 (có hiệu lực kể từ ngày 02/8/2019) chuyển Chi cục Dân số - KHHGĐ thành Phòng Dân số thuộc Sở Y tế; một số tỉnh (Sơn La, Bình Thuận, Phú Yên) đã xây dựng Đề án chuyển Chi cục Dân số thành Phòng Dân số trực thuộc Sở Y tế; tỉnh sơn La đã đƣa nhiệm vụ hành chính, tài vụ của Chi cục Dân số - KHHGĐ về các phòng thuộc Sở Y tế, Chi cục chỉ thực hiện nghiệp vụ chuyên môn.
Ở cấp huyện, Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ đặt tại huyện, có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật, truyền thông giáo dục về Dân số - KHHGĐ trên địa bàn huyện. Phòng Y tế có chức năng tham mƣu giúp
Chủ tịch UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về dân số - KHHGĐ.
Ở cơ sở, Cán bộ chuyên trách dân số - KHHGĐ cấp xã là viên chức của Trạm Y tế xã, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trạm trƣởng trạm Y tế xã, chịu sự quản lý, chỉ đạo, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Trung tâm DS- KHHGĐ huyện. Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn/bản có trách nhiệm cùng cán bộ y tế thôn/ bản tuyên truyền, vận động về DS-KHHGĐ , vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Các cấp ở điạ phƣơng đều thành lập Ban Chỉ đạo công tác DS-KHHGĐ , Trƣởng Ban là Lãnh đạo UBND cùng cấp, Phó Ban là Lãnh đạo cơ quan Y tế và DS-KHHGĐ, các thành viên là đại diện các cơ quan chuyên môn liên quan, các tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp.
Tuy nhiên, trong thực tế, bộ máy làm công tác dân số - KHHGĐ ở cấp huyện và cơ sở ở các địa phƣơng không đƣợc tổ chức thống nhất theo quy định chung. Có nơi, phòng Y tế cấp huyện giải thể, công tác quản lý nhà nƣớc về y tế - dân số đƣa về Văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân cấp huyện. Có 04 mô hình về Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện: Trực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh; trực thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp; Phòng y tế bố trí nhóm công chức làm công tác DS-KHHGĐ (với mô hình này, không có đơn vị sự nghiệp DS-KHHGĐ); có nơi sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ vào Trung tâm Y tế huyện. Hiện nay, thực hiện Nghị quyết số: 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, phần lớn các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện vào Trung tâm Y tế.
Ở cấp xã, hiện nay đang có những mô hình nhƣ sau:
- Ngƣời làm công tác dân số xã là viên chức thuộc Trung tâm DS- KHHGĐ huyện biệt phái về làm việc tại Trạm Y tế xã.
- Ngƣời làm công tác dân số xã là viên chức thuộc đơn vị sự nghiệp Y tế cấp huyện.
- Ngƣời làm công tác dân số xã là cán bộ không chuyên trách UBND xã, đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp hàng tháng theo chế độ của cán bộ không chuyên trách cấp xã quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ -CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngừời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Hiện nay còn có 11 tỉnh thực hiện mô hình này.
* Thực tế ở tỉnh Bắc Kạn - Ở cấp tỉnh:
Chi cục Dân số - KHHGĐ trực thuộc Sở Y tế, từ năm 2017 về trƣớc có 03 phòng
-
-
- - - -
- -
Năm 2014, 2015, Chi cục Dân số - KHHGĐ -
-
-
-CP.
- Ở cấp huyện:
Trƣớc ngày 30/6/2019, có 08 Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện trực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ. Năm 2014 đến năm 2017, các Trung
tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện .
Thực hiện Quyết định số 978/QĐ-UBND ngày 17/6/2019 của Ủy ban