hoạch hóa gia đình tại địa phương
Tổ chức bộ máy chuyên trách làm công tác dân số ở địa phƣơng đƣợc quy định chung tại Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh/TP và Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy Dân số - KHHGĐ ở địa phƣơng đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; Thông tƣ số 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 của Bộ Y tế về hƣớng dẫn chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy DS-KHHGĐ ở địa phƣơng.
Ở cấp tỉnh, hầu hết các địa phƣơng đều có Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh là tổ chức thuộc Sở Y tế, thực hiện chức năng tham mƣu giúp Giám đốc Sở Y tế quản lý nhà nƣớc về dân số - KHHGĐ, bao gồm các lĩnh vực: Quy mô dân số, cơ cấu dân số, chất lƣợng dân số; chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ về dân số - KHHGĐ trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, có nơi nhƣ tỉnh Tây Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có Quyết định số 27/2019/QĐ-UBND ngày 23/7/2019 (có hiệu lực kể từ ngày 02/8/2019) chuyển Chi cục Dân số - KHHGĐ thành Phòng Dân số thuộc Sở Y tế; một số tỉnh (Sơn La, Bình Thuận, Phú Yên) đã xây dựng Đề án chuyển Chi cục Dân số thành Phòng Dân số trực thuộc Sở Y tế; tỉnh sơn La đã đƣa nhiệm vụ hành chính, tài vụ của Chi cục Dân số - KHHGĐ về các phòng thuộc Sở Y tế, Chi cục chỉ thực hiện nghiệp vụ chuyên môn.
Ở cấp huyện, Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ đặt tại huyện, có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật, truyền thông giáo dục về Dân số - KHHGĐ trên địa bàn huyện. Phòng Y tế có chức năng tham mƣu giúp
Chủ tịch UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về dân số - KHHGĐ.
Ở cơ sở, Cán bộ chuyên trách dân số - KHHGĐ cấp xã là viên chức của Trạm Y tế xã, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trạm trƣởng trạm Y tế xã, chịu sự quản lý, chỉ đạo, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Trung tâm DS- KHHGĐ huyện. Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn/bản có trách nhiệm cùng cán bộ y tế thôn/ bản tuyên truyền, vận động về DS-KHHGĐ , vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Các cấp ở điạ phƣơng đều thành lập Ban Chỉ đạo công tác DS-KHHGĐ , Trƣởng Ban là Lãnh đạo UBND cùng cấp, Phó Ban là Lãnh đạo cơ quan Y tế và DS-KHHGĐ, các thành viên là đại diện các cơ quan chuyên môn liên quan, các tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp.
Tuy nhiên, trong thực tế, bộ máy làm công tác dân số - KHHGĐ ở cấp huyện và cơ sở ở các địa phƣơng không đƣợc tổ chức thống nhất theo quy định chung. Có nơi, phòng Y tế cấp huyện giải thể, công tác quản lý nhà nƣớc về y tế - dân số đƣa về Văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân cấp huyện. Có 04 mô hình về Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện: Trực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh; trực thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp; Phòng y tế bố trí nhóm công chức làm công tác DS-KHHGĐ (với mô hình này, không có đơn vị sự nghiệp DS-KHHGĐ); có nơi sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ vào Trung tâm Y tế huyện. Hiện nay, thực hiện Nghị quyết số: 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, phần lớn các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện vào Trung tâm Y tế.
Ở cấp xã, hiện nay đang có những mô hình nhƣ sau:
- Ngƣời làm công tác dân số xã là viên chức thuộc Trung tâm DS- KHHGĐ huyện biệt phái về làm việc tại Trạm Y tế xã.
- Ngƣời làm công tác dân số xã là viên chức thuộc đơn vị sự nghiệp Y tế cấp huyện.
- Ngƣời làm công tác dân số xã là cán bộ không chuyên trách UBND xã, đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp hàng tháng theo chế độ của cán bộ không chuyên trách cấp xã quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ -CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngừời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Hiện nay còn có 11 tỉnh thực hiện mô hình này.
* Thực tế ở tỉnh Bắc Kạn - Ở cấp tỉnh:
Chi cục Dân số - KHHGĐ trực thuộc Sở Y tế, từ năm 2017 về trƣớc có 03 phòng
-
-
- - - -
- -
Năm 2014, 2015, Chi cục Dân số - KHHGĐ -
-
-
-CP.
- Ở cấp huyện:
Trƣớc ngày 30/6/2019, có 08 Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện trực thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ. Năm 2014 đến năm 2017, các Trung
tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện .
Thực hiện Quyết định số 978/QĐ-UBND ngày 17/6/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện, thành phố thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ vào Trung tâm Y tế huyện, thành phố trực thuộc Sở Y tế; từ ngày 01/7/2019, ở cấp huyện đã sáp nhập Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện vào Trung tâm Y tế đa chức năng theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW của Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII. Sau khi sáp nhập, các Trung tâm Y tế cấp huyện đã điều chuyển ngƣời làm kế toán Trung tâm Dân số - KHHGĐ trƣớc đây về phòng Hành chính/Tài vụ; một số đơn vị điều động, tăng cƣờng viên chức phòng Dân số hỗ trợ một số khoa, phòng khác. Việc này đã có những ảnh hƣởng không nhỏ tới số lƣợng ngƣời và thời gian thực hiện công tác dân số ở địa phƣơng.
- Ở cấp xã và thôn bản:
Từ năm 2017 trở về trƣớc, mỗi xã, phƣờng, thị trấn đƣợc bố trí 01 ngƣời hoạt động không chuyên trách làm công tác dân số; mỗi thôn, bản, tổ dân phố có 01 ngƣời làm cộng tác viên dân số - KHHGĐ. Bắc Kạn là một trong số 11 địa phƣơng cấp tỉnh trên cả nƣớc có đội ngũ ngƣời làm công tác dân số ở cấp xã chƣa phải là viên chức.
Thực hiện Nghị quyết số 13/2018/NQ-HĐND ngày 17/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn, từ ngày 01/01/2019 đã có sự thay đổi lớn về đội ngũ làm công tác dân số ở xã, thôn, trong đó có 51/122 ngƣời mới bắt đầu làm công tác Dân số - KHHGĐ xã, phƣờng, thị trấn; 1.141 (trong tổng số 1.321 ngƣời) là nhân viên y tế thôn bản mới bắt đầu kiêm cộng tác viên dân số. Ngƣời làm công tác dân số ở cấp xã là ngƣời làm việc không chuyên trách, do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý, đa số đều kiêm nhiệm nhiều chức danh khác ở địa phƣơng. Đội ngũ nhân viên y tế thôn bản kiêm cộng tác viên dân số do
Trạm Y tế xã quản lý về chuyên môn, chi trả thù lao từ ngân sách địa phƣơng theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh.
Do kiêm thêm nhiệm vụ cộng tác viên dân số mà thù lao lại có sự giảm nhẹ so với thù lao nhân viên y tế thôn bản trƣớc đây nên không ít nhân viên y tế thôn bản kiêm cộng tác viên dân số đã không nhiệt tình công tác, có ngƣời xin thôi không làm hoặc không thực hiện hoạt động các nhiệm vụ về dân số.
Trƣớc đây, với cơ cấu tổ chức Trung tâm Dân số - KHHGĐ cấp huyện trực thuộc Chi cục và cấp xã có 01 ngƣời chỉ làm công tác Dân số - KHHGĐ không kiêm nhiệm thêm chức danh nào khác đã phát huy đƣợc những hiệu quả nhất định, thuận lợi cho việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện theo ngành dọc và tham mƣu với Ban Chỉ đạo dân số các cấp chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát các hoạt động. Sau khi thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy, với đặc trƣng kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, thời gian dành cho công tác dân số của đội ngũ này không còn đƣợc nhƣ trƣớc, cùng với việc thay đổi lớn số lƣợng ngƣời, chƣa đƣợc tập huấn nghiệp vụ đã ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả thực hiện công tác dân số ở cơ sở.
2.2.5. Thực trạng tổ chức quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và chuyên môn về dân số tại địa phương
Trong những năm qua, Chi cục Dân số - KHHGĐ luôn quan tâm, tạo điều kiện để công chức, viên chức đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. Tất cả công chức, viên chức làm công tác dân số tại Chi cục Dân số - KHHGĐ và các Trung tâm Dân số- KHHGĐ cấp huyện đã đƣợc đào tạo qua khóa dân số cơ bản nên rất thuận lợi trong quá trình triển khai hoạt động chuyên môn cũng nhƣ quản lý nhà nƣớc về dân số.
Đến thời điểm này số công chức Chi cục Dân số - KHHGĐ đã qua các lớp học bồi dƣỡng nghiệp vụ đạt 100%, cơ bản đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nƣớc về dân số tuyến tỉnh. Tuyến huyện đã đào tạo đƣợc trên 90% viên chức
của Trung tâm DS-KHHGĐ các huyện, thành phố trƣớc đây (trừ ngƣời mới chuyển công tác đến).
Xây dựng quy hoạch, phân cấp quản lý cán bộ công chức, viên chức, hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt, đồng thời chủ trì xây dựng vị trí việc làm, xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức danh nghề nghiệp của viên chức dân số.
Hàng năm, Chi cục DS-KHHGĐ chủ động xây dụng kế hoạch biên chế của cơ quan và đơn vị trực thuộc; tham mƣu, đề xuất với Sở Y tế tổ chức thực hiện quy trình về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức của Chi cục.
Thực hiện chính sách đối với công chức, viên chức và hợp đồng lao động theo thẩm quyền; quản lý hồ sơ công chức, viên chức và hợp đồng lao động theo quy định.
Công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức: Quản lý về đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức thuộc lĩnh vực dân số; tổng hợp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức, viên chức và cán bộ làm công tác dân số.
Bên cạnh đó, Chi cục Dân số - KHHGĐ cũng đã quan tâm tham mƣu cho Sở Y tế, có sự phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan nhƣ Trƣờng Chính trị tỉnh, Trƣờng Trung cấp Y tế Bắc Kạn thực hiện đào tạo bồi dƣỡng lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc cho đội ngũ công chức, lãnh đạo, quản lý và trong quy hoạch để đáp ứng yêu cầu về quản lý nhà nƣớc và nâng cao trình độ cho công chức, viên chức.
Trƣớc tình hình thay đổi số lƣợng lớn đội ngũ làm công tác dân số cấp xã và thôn bản, năm 2018 Chi cục Dân số - KHHGĐ đã chủ động xây dựng kế hoạch, tham mƣu đề xuất với Sở Y tế trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp kinh phí để tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về dân số cho những ngƣời mới làm công tác dân số. Ngày 30/9/2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn đã ban hành Kế hoạch số 557/KH-UBND tập huấn nghiệp vụ về dân số - KHHGĐ cho đội
ngũ cán bộ làm công tác Dân số- KHHGĐ cấp xã, phƣờng, thị trấn và thôn bản, tổ phố năm 2019. Tuy nhiên, đến tháng 11/2019 Sở Y tế mới điều chỉnh kinh phí, cấp cho Chi cục Dân số - KHHGĐ thực hiện nhiệm vụ này.
2.2.6. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính và huy động sự hỗ trợ bảo đảm cho chương trình Dân số tại địa phương sự hỗ trợ bảo đảm cho chương trình Dân số tại địa phương
Kinh phí cho chƣơng trình dân số ở tỉnh Bắc Kạn gồm 3 nguồn:
- Kinh phí Trung ƣơng cấp từ nguồn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về DS-KHHGĐ (từ năm 2015 về trƣớc) và Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số hiện nay.
- Ngân sách tỉnh cấp hằng năm hỗ trợ thực hiện các chính sách dân số, hoạt động DS-KHHGĐ và duy trì tổ chức bộ máy làm công tác dân số .
- Ngân sách của Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã hỗ trợ cho công tác DS- KHHGĐ ở địa phƣơng.
Giai đoạn từ năm 2015 về trƣớc, kinh phí hoạt động cho công tác dân số ở các địa phƣơng chủ yếu là từ nguồn kinh phí Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia Dân số - KHHGĐ do Trung ƣơng cấp về, với những tỉnh điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, nguồn kinh phí địa phƣơng hỗ trợ rất ít. Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2016 trở về đây, Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia Dân số - KHHGĐ không còn, kinh phí hoạt động cho công tác dân số từ nguồn Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số, rất hạn hẹp so với thời kỳ trƣớc.
Đến hết tháng 6/2017, dự toán tạm ứng và kế hoạch hoạt động thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số năm 2017 mới đƣợc phê duyệt. Tuy nhiên, nguồn kinh phí này chủ yếu chi trả cho các hoạt động đã triển khai trong năm 2016 nhƣ thù lao cộng tác viên dân số; dịch vụ KHHGĐ; xây dựng kho dữ liệu điện tử và các hoạt động nâng cao chất lƣợng dân số, mua phƣơng tiện tránh thai…
Ngày 31/7/2017, Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016 - 2020 mới đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 1125/QĐ-
TTg ngày 31/7/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ) nhƣng các văn bản hƣớng dẫn thực hiện chƣa đƣợc ban hành. Ngày 21/3/2018, Bộ Tài chính mới ban hành Thông tƣ số 26/2018/TT-BTC quy định quản lý và sử dụng kinh phí Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020. Có những điểm mới về quản lý và sử dụng kinh phí Chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020 nhƣ quy định các nhiệm vụ chi từ nguồn kinh phí ngân sách trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng nhằm nâng cao trách nhiệm của địa phƣơng trong việc bố trí kinh phí thực hiện Chƣơng trình. Kinh phí Trung ƣơng chủ yếu bố trí cho các hoạt động ƣu tiên gồm: Vắc xin, vật tƣ tiêm chủng, thuốc, hóa chất, phƣơng tiện tránh thai, chi cho công tác an toàn thực phẩm,…; các hoạt động chuyên môn khác giảm tối đa kinh phí thực hiện do khả năng ngân sách hạn chế và chuyển một số nhiệm vụ do ngân sách địa phƣơng đảm bảo.
Trong 02 năm 2018, 2019, kinh phí cho các Chƣơng trình y tế - dân số đƣợc tỉnh phân bổ ngay từ đầu năm (cả Trung ƣơng và địa phƣơng); tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nội dung, kinh phí hoạt động do ngành thực hiện chậm nên đến Quý III mới đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Việc này có ảnh hƣởng không nhỏ đến tiến độ và hiệu quả thực hiện các chƣơng trình, đề án dân số của địa phƣơng.
Ở tỉnh Bắc Kạn, hàng năm kinh phí Ủy ban nhân dân tỉnh cấp cho công