Giải pháp về tuyên truyền và phổ biến chính sách, pháp luật về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể trên địa bàn TP HCM (Trang 101 - 102)

7. Kết cấu luận văn

3.2.1. Giải pháp về tuyên truyền và phổ biến chính sách, pháp luật về

càng nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức tham gia kinh tế hợp tác, hợp tác xã; đóng góp ngày càng lớn vào tăng trưởng GDP của Thành phố (1,2%); bảo vệ môi trường; góp phần giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống nhân dân.

3.1.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Phát triển mới 1.500 tổ hợp tác, 175 hợp tác xã, 10 liên hiệp hợp tác xã; tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tập thể đạt 10%/năm; tỷ trọng đóng góp vào GDP Thành phố 1,2%; thu hút thêm 50.000 lao động làm việc trong khu vực kinh tế tập thể; tỷ lệ cán bộ quản lý hợp tác xã đã qua đào tạo có trình độ đại học 40%; còn lại đạt trình độ cao đẳng và trung cấp.

- Củng cố, sáp nhập, hợp nhất các hợp tác xã có quy mô nhỏ, vốn điều lệ thấp, ít xã viên, hoạt động chưa hiệu quả; giải thể các hợp tác xã không tập trung phục vụ lợi ích xã viên, không đúng nguyên tắc, bản chất hợp tác xã và các hợp tác xã yếu kém kéo dài.

- Phấn đấu đến năm 2025, trên 70% hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sản xuất kinh doanh hiệu quả, có chia lãi cho thành viên, có tích lũy tái đầu tư mở rộng sản xuất; đưa tỷ lệ các hợp tác xã hoạt động thiếu hiệu quả xuống dưới 10%; đến năm

2020, toàn bộ các xã nông thôn mới trên địa bàn có cơ sở kinh tế hợp tác xã sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

3.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TẬP THỂTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.2.1. Giải pháp về tuyên truyền và phổ biến chính sách, pháp luật về kinh tế tập thể kinh tế tập thể

- Cần tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa chủ trương, chính sách của đảng, phát luật của nhà nước về kinh tế tập thể đặc biệt là Luật Hợp tác xã năm 2012 một cách sâu rộng đến cán bộ, và nhân dân; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ

chất và vai trò quan trọng của tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

- Bên cạnh việc tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước về phát triển hợp tác xã, cần tăng cường giới thiệu các mô hình hợp tác xã kiểu mới, kinh nghiệm của phong trào hợp tác xã trong khu vực và quốc tế; tăng cường công tác kiểm tra, tổng kết, nhân rộng các mô hình kinh tế tập thể làm ăn có hiệu quả đẩy mạnh tuyên truyền, học tập về kinh tế tập thể, hợp tác xã, hợp tác xã kiểu mới từ thực tiễn; qua đó, làm rõ vị trí, vai trò kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế.

- Liên minh Hợp tác xã Thành phố nâng cao chất lượng Bản tin Kinh tế hợp tác, trang thông tin điện tử, phối hợp với cơ quan báo đài tuyên truyền các điển hình tiên tiến trong khu vực kinh tế tập thể; phối hợp với Đài Truyền hình Thành phố xây dựng chương trình, phóng sự chuyên đề về hoạt động của khu vực kinh tế tập thể; tổ chức sâu rộng các đợt thi đua trong khu vực kinh tế tập thể; giới thiệu, nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến; tổ chức hội nghị tuyên dương các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã điển hình tiên tiến, các cán bộ quản lý hợp tác xã và các xã viên tiêu biểu nhân dịp ngày Hợp tác xã Việt Nam 11 tháng 4 và ngày Quốc tế Hợp tác xã. - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố, các đoàn thể chính trị - xã

hội, các quần chúng của Thành phố tích cực vận động đoàn viên, hội viên và nhân dân tự nguyện tham gia phát triển hợp tác xã; tăng cường giám sát, phản biện chính sách phát triển hợp tác xã của Thành phố; chủ động phối hợp, tạo điều kiện để Liên minh Hợp tác xã Thành phố thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước; hoàn thành chức năng, nhiệm vụ về đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác xã.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể trên địa bàn TP HCM (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)