Phát triển cơ sở vật chất đáp ứng việc thực hiện công tác đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập trên địa bàn thành nphố hồ chí minh (Trang 87)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.5. Phát triển cơ sở vật chất đáp ứng việc thực hiện công tác đào tạo

nhà nước đối với hoạt động đào tạo liên tục.

3.2.5. Phát triển cơ sở vật chất đáp ứng việc thực hiện công tác đào tạo liên tục liên tục

Việc đầu tư phát triển cơ sở vật chất cho các bệnh viện là một nhu cầu thiết yếu để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân. Sự phát triển của xã hội, đặc biệt là sự tiến bộ của ngành y tế với những bước tiến trong chẩn đoán điều trị đặt ra yêu cầu cần phải đầu tư trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất để các bệnh viện có đủ năng lực tiếp nhận cũng như triển khai những kỹ thuật mới tại đơn vị mình.

Nhà nước cần chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống khám chữa bệnh, cung cấp trang thiết bị phục vụ cho chẩn đoán, điều trị từ tuyến tỉnh đến tuyến xã, các trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo liên tục đảm bảo hoạt động chung các cơ sở y tế.

3.2.6. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập

Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập nói riêng và tại tất cả các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung.

Giao trách nhiệm cho Sở Y tế về giám sát chung và trách nhiệm cụ thể cho từng đơn vị trong việc tổ chức thực hiện đào tạo liên tục. Các đơn vị thực hiện báo cáo hàng quý về Sở Y tế để giám sát chung.

Sở Y tế thành lập đoàn kiểm tra, giám sát thường xuyên hoặc đột xuất để kiểm tra hoạt hoạt động đào tạo liên tục tại các đơn vị trực thuộc.

3.2.7. Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác quốc tế

Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực; Xây dựng được các cơ chế hợp tác hiệu quả trong lĩnh vực trợ giúp kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, giúp nâng cao năng lực về về đào tạo liên tục y tế.

Tiếp tục thực hiện các chính sách cho cán bộ y tế trong nước được tham gia các khóa đào tạo nâng cao năng lực, tiếp cận kỹ thuật điều trị mới về y tế ở các nước. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế cho các tổ chức y tế các nước, các chuyên gia đến Việt Nam để giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác.

Tiểu kết chƣơng 3

Qua các kỳ đại hội Đảng đã khẳng định nâng cao sức khỏe nhân đân có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nguồn lực con người là “Yếu tố cơ bản cho sự phát triển và bền vững”. Thực hiện đổi mới và hoàn thiện ngành y tế theo hướng công bằng, chất lượng, hiệu quả và hội nhập quốc tế. Phát triển nền y học khoa học, dân tộc và đại chúng. Bảo đảm mọi người dân đều được quản lý, chăm sóc sức khoẻ. Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế "Thầy thuốc phải như mẹ hiền", có năng lực chuyên môn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi sản xuất, cung ứng dược phẩm, dịch vụ y tế.

Những giải pháp phát triển ngành y tế nói chung về chính sách, ngân sách, cơ chế... cũng được Bộ y tế đưa ra trong các báo cáo hàng năm. Trong đó, nâng cao chất lượng của hoạt động khám bệnh, chữa bệnh với những giải pháp liên quan đến hoạt động đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập như: Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Quản lý Nhà nước đối với

hoạt động đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập; hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo liên tục; nâng cao năng lực cho cán bộ viên chức làm công tác đào tạo liên tục ở các cấp; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo liên tục; đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra đòi hỏi phải được thực hiện một cách đồng bộ, tổng thể, cần có sự quan tâm và phối hợp của các ngành, các cấp và nỗ lực của từng các nhân làm công tác y tế mà cụ thể là người tham gia thực hiện, quản lý công tác đào tạo liên tục nói riêng và cản ngành y tế nói chung.

Các giải pháp là biện pháp quan trọng để các chính sách, cơ chế phát huy được hiệu lực hiệu quả trong quản lý đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập. Các cấp ủy Đảng, chính quyền lãnh đạo quan tâm, nhận thấy được tầm quan trọng của đào tạo liên tục trong nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tại các bệnh viện công lập. Từ đó có sự chỉ đạo, phân công cụ thể, quy trách nhiệm rõ ràng cho từng ban, ngành liên quan trong việc phát triển hoạt động đào tạo liên tục đến các bệnh viện công lập trên địa bàn TP.HCM

KẾT LUẬN

Trên thế giới, đào tạo y khoa liên tục luôn gắn với lịch sử ra đời và phát triển của nghề y. Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và nhu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ y tế từ góc độ nghề nghiệp đến sự kỳ vọng của người bệnh nên việc đào tạo liên tục càng trở nên cấp thiết.

QLNN đối với đào tạo liên tục là điều kiện cần thiết, góp phần giúp cho các cơ sở đào tạo liên tục, cán bộ y tế sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật một cách có hiệu quả, đồng thời bảo vệ được quyền lợi của người bệnh trong hoạt động đào tạo liên tục. Bên cạnh đó, nhà nước còn tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo liên tục phát triển mở rộng hợp tác với các đối tác nước ngoài. Chính công tác QLNN nhằm đảm bảo cho hoạt động đào tạo liên tục được phát triển theo mục tiêu đã định, tạo điều kiện đạt tới mục tiêu chung của nền y tế.

TP.HCM là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiện đào tạo liên tục những mặt đạt được và hạn chế của Thành phố có ảnh hưởng không ít đến công tác chăm sóc sức khỏe và có giá trị tham khảo nhất định đối với các địa phương khác.

Với việc chọn “QLNN về đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập trên địa bàn TP.HCM” làm đề tài nghiên cứu , tác giả đã:

- Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về đào tạo liên tục. - Tìm hiểu quá trình đào tạo liên tục và QLNN về đào tạo liên tục; - Đánh giá kết quả, nêu ra những hạn chế, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đào tạo liên tục tại bệnh viện công lập trên địa bàn TP.HCM;

- Hình thành định hướng và trên cơ sở đó, tác giả đề xuất 07 giải pháp để đẩy mạnh và hoàn thiện QLNN về đào tạo liên tục.

Hoạt động đào tạo liên tục là một hoạt động phức tạp với nhiều nội dung vì vậy bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của tập thể lãnh đạo, công chức viên chức toàn ngành y tế rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của Sở Y tế TP.HCM cũng như các ban ngành liên quan để đạt được mục tiêu chung của ngành y tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1.Bộ Chính trị (2005), Nghị định số 46-NĐ/TW về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới của Bộ Chính trị

2.Bộ Y tế (1997), Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT “Về việc ban hành qui chế bệnh viện” bộ Y tế ban hành ngày 19/9/1997.

3.Bộ Y tế (2012), Quyết định số 492/QĐ-BY qui định về việc cấp mã chứng nhận đào tạo liên tục cho các đơn vị tham gia công tác đào tạo cán bộ y tế”

4.Bộ Y tế (2008), Thông tư 07/2018/TT-BYT hướng dẫn đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế, Bộ Y tế ban hành ngày 28/5/2008

5.Bộ Y tế (2013), Thông tư số 22/2013/TT-BYT hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế”, Bộ Y tế ban hành ngày 09/8/2013

6.Bộ Y tế (2017),Thông tư số 01/2018/TT-BNV hướng dẫn một số điều của nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức

7.Chính phủ (2005), Quyết định 181/2005/QĐ-TTg qui định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập

8.Chính phủ (2006), Nghị định 75/2006/NĐ-CP qui định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục

9.Chính phủ (2011), Nghị định số 31/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP;

10. Chính phủ (2011), Nghị định số 87/2011/NĐ-CP qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh

11. Chính phủ (2012), Nghị định 63/2012/NĐ-CP qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế

12. Chính phủ (2017), Nghị định số 111/2017NĐ-CP qui định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe.

13. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP qui định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức

14. Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2014), Tài liệu đào tạo Quản lý đào tạo liên tục tại bệnh viện

15. Đặng Quốc Quân (2015), Xã hội hóa dịch vụ khám, chữa bệnh tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công

16. Nguyễn Văn Cường, Đặng Thị Lê Bình (2011), Đánh giá viên chức trong các bệnh viện công, NXB Y học, Hà Nội

17. Nguyễn Văn Cường, Lâm Đình Tuấn Hải (2011), Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực y tế công, NXB Y học, Hà Nội

18. Nguyễn Thị Kim Ngọc (2017) “Nghiên cứu về đào tạo liên tục cho cán bộ y tế tại một số bệnh viện đa khoa trung ương và tuyến tỉnh/thành phố tại Việt Nam giai đoạn 2014-2016, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng

19. Triệu Văn Tuyến (2015)“Mô tả thực trạng đào tạo liên tục cán bộ trạm y tế tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2014” Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng

20. Tăng Chí Thượng (2015), Báo cáo “Hoạt động giảm tải bệnh viện trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh” Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh

21. Nguyễn Hữu Khánh Quan (2015), Quản lý Nhà nước đối với hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện công tuyến cơ sở tại TP.Hồ Chí Minh, Luận văn T

22. Lê Văn Việt (2010) “QLNN đối với nguồn nhân lực ngành y tế công tuyến quận/huyện tại TP.Hồ Chí Minh” Luận văn Thạc sĩ Hành chính công

23. Quốc hội (2009), Luật số số 40/2009/QH12, Luật Khám bệnh chữa bệnh Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005;

24. Quốc hội (2009), Luật giáo dục số 44/2009/QH12 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục số 38/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2009

25. UBND TP. Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số: 1865/QĐ- UBND phê duyệt quy hoạch phát triển ngành y tế TP. Hồ Chí Minh đến 2020, tầm nhìn đến 2025.

Tài liệu Internet

26. Báo điện tử Zing

https://news.zing.vn/tphcm-dau-tu-5700-ty-de-xay-them-3-benh-vien-moi- post883797.html

27. Medinet-HCM mạng thông tin y tế TP.Hồ Chí Minh (2019)

http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/chuc-nang-nhiem-vu/chuc-nang- nhiem-vu-va-quyen-han-c1002-5298.aspx

28. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2019)

http://tochuccanbo.medinet.gov.vn/dao-tao/so-y-te-tphcm-trien-khai-ke- hoach-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-nguon-nhan-luc-c4579-13343.aspx

29. WikipediA Bách khoa toàn thư mở (2015)

https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB %93_Ch%C3%AD_Minh

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Danh mục xếp hạng bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016

STT Cơ sở Y tế Hạng Ghi chú

I. Đơn vị sự nghiệp y tế trực thuộc Sở Y tế

1 Bệnh viện Nhân dân 115 Hạng 1 Số 2979/QĐ-UBND ngày 17/6/2014

2 Bệnh viện Nhân dân Gia Định Hạng 1 Số 1894/QĐ-UBND ngày 15/8/2014

3 Bệnh viện Nguyễn Trãi Hạng 1 Số 4045/QĐ-UBND ngày 17/4/2014

4 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Hạng 1 số 1897/QĐ-UBND ngày 17/4/2014

5 Bệnh viện Cấp cứu Trưng

Vương Hạng 1

Số 2981/QĐ-UBND ngày 17/6/2014

6 Bệnh viện Tai Mũi Họng Hạng 1 Số 2980/QĐ-UBND ngày 17/6/2014

7 Bệnh viện Mắt Hạng 1 Số 1895/QĐ-UBND ngày 17/4/2014

8 Bệnh viện Chấn thương chỉnh

hình Hạng 1

Số 2982/QĐ-UBND ngày 17/6/2014

9 Bệnh viện Bình Dân Hạng 1 Số 4044/QĐ-UBND ngày 15/8/2014

STT Cơ sở Y tế Hạng Ghi chú

hạng, chờ UBND/TP công nhận

11 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Hạng 1

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

12 Bệnh viện Từ Dũ Hạng 1 Số 4042/QĐ-UBND ngày 15/8/2014

13 Bệnh viện Hùng Vương Hạng 1 Số 2978/QĐ-UBND ngày 17/6/2014

14 Bệnh viện Nhi đồng 1 Hạng 1 Số 1892/QĐ-UBND ngày 17/4/2014

15 Bệnh viện Nhi đồng 2 Hạng 1

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

16 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Hạng 1 Số 1896/QĐ-UBND ngày 17/4/2014

17 Bệnh viện Ung Bướu Hạng 1 Số 4043/QĐ-UBND ngày 15/8/2014 18 Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh Hạng 1 Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

19 Viện Y dược học cổ truyền Hạng 1

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

STT Cơ sở Y tế Hạng Ghi chú

20 Bệnh viện Da Liễu Hạng 1 Số 1898/QĐ-UBND ngày 17/4/2014

21 Bệnh viện Truyền máu huyết

học Hạng 1 Số 1893/QĐ-UBND ngày 17/4/2014 22 Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hạng 1 Số 4731/QĐ-UBND ngày 04/10/2011

23 Bệnh viện Đa khoa Khu vực

Củ Chi Hạng 2

Số 1899/QĐ-UBND ngày 17/4/2014

24 Bệnh viện Đa khoa Khu vực

Hóc Môn Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

25 Bệnh viện Đa khoa Khu vực

Thủ Đức Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

26 Bệnh viện An Bình Hạng 2 Số 2983/QĐ-UBND ngày 17/6/2014

27 Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận 28 Bệnh viện Tâm Thần Hạng 2 Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

29 Bệnh viện Điều dưỡng – Phục

hồi chức năng – Điều trị bệnh Hạng 2

Số 4046/QĐ-UBND ngày 15/8/2014

STT Cơ sở Y tế Hạng Ghi chú

nghề nghiệp

30 Bệnh viện Y học cổ truyền Hạng 2 Số 2984/QĐ-UBND ngày 17/6/2014

31 Bệnh viện Nhân Ái Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

32 Khu Điều trị Phong Hạng 3

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

II. Trung tâm không giƣờng bệnh

33 Trung tâm Y tế dự phòng

Thành phố Hạng 1

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

34 Trung tâm Dinh dưỡng Hạng 1

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

35 Trung tâm Kiểm dịch Y tế

Quốc tế Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

36 Trung tâm Chăm sóc sức khỏe

sinh sản Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

37 Trung tâm Kiểm nghiệm

Thuốc – Mỹ phẩm – Thực Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công

STT Cơ sở Y tế Hạng Ghi chú

phẩm nhận

38 Trung tâm Truyền thông –

Giáo dục sức khỏe Hạng 2

Đã thông qua HĐ xếp hạng, chờ UBND/TP công nhận

39 Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo liên tục tại các bệnh viện công lập trên địa bàn thành nphố hồ chí minh (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)