1.1.3 .Vai trò của vận tải hành khách bằng xe buýt
3.2. Các giải pháp cụ thể
3.2.4. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm
Công tác thanh tra, kiểm tra đã đƣợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, trong thực tế những năm qua hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Hoạt động thanh kiểm tra còn bị chồng chéo, các quy định về chế tài chƣa rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra theo tôi cần phân công, phân cấp theo nguyên tắc cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp loại giấy phép nào phải tổ chức thanh tra, kiểm tra thực hiện điều kiện cấp phép đó. Cụ thể nhƣ sau:
+ Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác quản lý hoạt động vận tải của Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của các đơn vị kinh doanh vận tải, bến xe, trạm dừng nghỉ trên quốc lộ.
+ Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố tổ chức thanh tra, kiểm tra thực hiện các điều kiện cấp phép kinh doanh vận tải và các quy định về quản lý vận tải của các đơn vị kinh doanh vận tải; thanh tra, kiểm tra thực hiện và duy trì các quy chuẩn bến xe, trạm dừng nghỉ trên địa bàn địa phƣơng.
+ Tách bạch chức năng quản lý Nhà nƣớc ra khỏi chức năng kinh doanh-sản xuất, tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi” trong thực hiện nhiệm vụ kinh doanh lẫn kiểm tra, giám sát quy định vận tải tại các bến xe khách. Sở GTVT thành lập bộ phận/đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra điều kiện an toàn kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ theo cam kết; kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm các quy định về hoạt động vận tải trên tuyến và các quy định pháp luật khác có liên quan tại bến xe trƣớc khi xe xuất bến.
- Quy định trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị thuộc Sở GTVT, Công an thành phố và Ủy ban nhân dân các quận/huyện trong công tác phối hợp, tuần tra,
xử lý bến cóc, xe dù, đặc biệt là chính quyền đại phƣơng cấp phƣờng, xã quản lý địa bàn.
- Thông qua việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về trách nhiệm và xử lý vi phạm trong quản lý vận tải đƣờng bộ để quy định các hình thức xử lý bổ sung (ngoài quy định về xử phạt hành chính bằng tiền theo quy định của Chính phủ đối) với đơn vị, cá nhân kinh doanh vận tải, bến xe, trạm dừng nghỉ nhƣ: đình chỉ hoạt động có thời hạn lái xe, nhân viên phục vụ trên xe, phƣơng tiện vận tải tham gia hoạt động kinh doanh vận tải…, không cho phép mở rộng hoạt động kinh doanh, thu hồi giấy phép kinh doanh vận tải, thu hồi quyết định công bố đƣa vào khai thác. Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc, cán bộ làm công tác quản lý vận tải cũng cần có các hình thức xử lý vi phạm nếu có các hành vi vi phạm trong công tác quản lý nhà nƣớc chuyên ngành. Trên cơ sở đó cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra có công cụ để thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành gồm Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Sở GTVT, Thanh tra đƣờng bộ hàng năm cần xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ hoạt động kinh doanh vận tải một cách chi tiết, cụ thể theo hƣớng sau:
- Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam định kỳ 2 năm 1 lần tiến hành kiểm tra Sở GTVT và lựa chọn một số đơn vị vận tải, bến xe, trạm dừng nghỉ để kiểm tra; tổ chức kiểm tra đột xuất đối với các Sở GTVT, các đơn vị vận tải, bến xe, trạm dừng nghỉ khi xảy ra khiếu nại, tố cáo, đơn vị vận tải để xảy ra tai nạn giao thông nghiêm trọng hoặc vi phạm nghiêm trọng về chất lƣợng dịch vụ bị các cơ quan truyền thông, báo chí phản ảnh.
- Sở GTVT địa phƣơng định kỳ hàng năm tổ chức kiểm tra các đơn vị vận tải, bến xe, trạm dừng nghỉ trên địa bàn; tổ chức kiểm tra đột xuất đối với các đơn vị
vận tải, bến xe, trạm dừng nghỉ khi xảy ra khiếu nại, tố cáo, đơn vị vận tải để xảy ra tai nạn giao thông nghiêm trọng hoặc vi phạm nghiêm trọng về chất lƣợng dịch vụ bị các cơ quan truyền thông, báo chí phản ảnh.
Ngoài ra, cần tăng cƣờng sử dụng các dữ liệu, thông tin từ thiết bị GSHT phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra. Sử dụng các dữ liệu, thông tin từ thiết bị GSHT phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra và quy định về phối hợp, kết nối thông tin vi phạm với Cảnh sát giao thông, đề ra các biện pháp xử lý bổ sung thông qua các biện pháp quản lý vận tải với các đơn vị, đối tƣợng vi phạm nhiều lần, mức độ vi phạm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, chấn chỉnh chế độ báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra và biện pháp xử lý các vi phạm. Hoạt động thanh tra, kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất phải đƣợc tổng hợp kết quả báo cáo theo nguyên tắc: cơ quan cấp dƣới báo cáo lên cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng báo cáo lên cơ quan quản lý chuyên ngành ở trung ƣơng và các cơ quan có thẩm quyền liên quan.
Kết quả thanh tra, kiểm tra của Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng phải đƣợc tổng hợp theo định kỳ (hàng năm) báo cáo về Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam để tổng hợp cùng với kết quả thanh tra, kiểm tra của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam báo cáo Bộ Giao thông vận tải.
3.3. Khuyến nghị
3.3.1. Đối với Trung ƣơng
Để khuyến khích, phát triển các phƣơng tiện GTCC trong đó có VTHK bằng xe buýt cần hạn chế phƣơng tiện cá nhân, kiểm soát lƣợng khí thải, bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo an toàn giao thông, cần thiết:
Sửa đổi Luật Giao thông đƣờng bộ theo hƣớng quy định quản lý xe đạp điện tƣơng tự xe mô tô và xe gắn máy 2-3 bánh; quy định kiểm tra định kỳ về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng đối với xe mô tô, xe gắn máy;
Bổ sung Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với ngƣời sử dụng xe mô tô, xe gắn máy vi phạm quy định về kiểm soát khí thải; sửa đổi, bổ sung Nghị định 86/2014/NĐ-CP quy định xe hợp đồng đến 9 chỗ ứng dụng công nghệ nhƣ xe taxi.
Ban hành quy định Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông, trƣớc mắt quy định xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông trên địa bàn TP phải thực hiện kiểm tra khí thải; ban hành quy định về mức khí thải, phƣơng pháp, thiết bị kiểm tra khí thải xe gắn máy.
3.3.2. Đối với TP. Hồ Chí Minh
Để đảm bảo mục tiêu xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành đô thị văn minh, hiện đại trong khu vực và trên thế giới, các giải pháp cần đƣợc thực hiện đồng bộ, đúng lộ trình. Trong đó, một số nhiệm vụ cấp thiết cần phải thực hiện nhƣ sau:
- Phát triển VTHKCC bằng xe buýt: Ƣu tiên nguồn lực từ ngân sách để phát triển VTHKCC bằng xe buýt; xe buýt giữ vai trò chủ đạo của hệ thống VTHKCC TP cho đến khi hệ thống VTHKCC khối lƣợng lớn hình thành theo quy hoạch (dự kiến sau năm 2030).
- Đầu tƣ xây dựng các công trình giao thông trọng điểm: Kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo đúng tiến độ đầu tƣ xây dựng các công trình trọng điểm về giao thông đô thị theo quy hoạch (ĐSĐT, xe buýt nhanh, tramway, monorail); ƣu tiên bố trí trạm dừng, nhà chờ thuận lợi cho hành khách dễ dàng tiếp cận và chuyển tuyến; lập lại trật tự vỉa hè, có hệ thống lan can an toàn, biển báo, vạch sơn cho khách bộ hành đi bộ… và tạo mọi điều kiện tối ƣu để hành khách tiếp cận hệ thống GTCC thuận lợi.
- Kiểm soát, tiến tới ngƣng hoạt động xe mô tô và xe gắn máy 2-3 bánh: Nghiên cứu phạm vi kiểm soát hoạt động của xe mô tô và xe mô tô và xe gắn máy 2-3 bánh 2-3 bánh theo giai đoạn và tiến dần đến ngƣng xe mô tô và xe gắn máy 2- 3 bánh hoạt động trong khu vực trung tâm, mở rộng đến các khu vực khác trên địa bàn TP; hạn chế số lƣợng phƣơng tiện ô tô đăng ký mới, kết hợp hạn chế xe có biển số tỉnh lƣu thông vào trung tâm TP theo lộ trình.
- Đề xuất một số loại phí để giảm UTGT và ô nhiễm môi trƣờng tạo nguồn vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông: phí UTGT, phí sử dụng hạ tầng giao thông, phí ô nhiễm môi trƣờng.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân đô thị tạo sự đồng thuận trong xã hội khi triển khai thực hiện Đề án; kết hợp xử lý, chế tài nghiêm, hiệu quả đối với những hành vi vi phạm TTATGT trên địa bàn TP.
UBND TP chỉ đạo việc thực hiện đồng bộ các giải pháp. Tổng hợp, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ GTVT và các Bộ ngành liên quan những vấn đề vƣợt quá thẩm quyền để phục vụ triển khai các giải pháp.
Các đơn vị liên quan (Sở GTVT, Công an TP, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, UBND các quận, huyện) phối hợp chặt chẽ, đồng bộ nhằm chung tay nâng cao ƣu thế sử dụng VTHKCC nói chung và bằng xe buýt nói riêng.
KẾT LUẬN
VTHKCC nói chung và VTHK bằng xe buýt nói riêng có vai trò thiết yếu đối với sản xuất và đời sống của TP Hồ Chí Minh. Vấn đề này luôn đƣợc đảng bộ TP quan tâm, chỉ đạo để xây dựng TP văn minh, góp phần thúc đẩy trở thành đô thị thông minh. TP không kẹt xe, giảm thiểu tiếng ồn, khói bụi, tạo dựng nếp sống văn minh cho ngƣời dân khi tham gia giao thông nói riêng và cuộc sống nói chung.
Từ lý luận và thực tiển cho thấy, quản lý nhà nƣớc đối với VTHKCC nói chung và VTHK bằng xe buýt nói riêng là nhiệm vụ quan trong của TP Hồ Chí Minh. Công tác quản lý đƣợc thực hiện thông qua các cơ quan lập pháp, hành pháp và tƣ pháp nhằm đề ra các chính sách pháp luật và đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả thông qua sự điều phối của TP và sự huy động các nguồn lực trong xã hội hƣớng tới mục tiêu xây dựng VTHKCC nói chung và VTHK bằng xe buýt nói riêng đạt hiệu quả đóng góp mục tiêu xây dựng TP văn minh, đô thị thông minh.
TP Hồ Chí Minh đã xác định GTVT là xƣơng sống của nền kinh tế TP nói chung và VTHK bằng xe buýt là thƣớt đo của văn minh trong tham gia giao thông. Quản lý nhà nƣớc đối với VTHK bằng xe buýt luôn đƣợc TP và các cơ quan, đơn vị của TP quan tâm và không ngừng có những biện pháp khác nhau để pháp huy các ƣu thế của xe buýt. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì cũng còn những tồn tại, hạn chế nhất định cần khắc phục, hoàn thiện.
Từ thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, luận văn đã đề xuất một số định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc nhƣ: Định hƣớng chung của Đảng và Nhà nƣớc, của Thành phố Hồ Chí Minh; đề ra các giải pháp cụ thể nhƣ hoàn thiện hệ thống các văn bản quản lý, nâng cao năng lực đội ngũ công chức, đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên
truyền, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm; đề ra các khuyến nghị đối với Trung ƣơng, đối TP. Hồ Chí Minh.
Hy vọng những định hƣớng, khuyến nghị sẽ góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Sách, báo cáo, đề án:
1) Nguyễn Văn Điệp (2003), Giáo trình Kinh tế vận tải, Trường Đại học GTVT, Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội.
2) Trần Thị Lan Hƣơng, Ths Nguyễn Hồng Mai và Lâm Quốc Đạt (2008), Nhập
môn tổ chức vận tải ô tô, Nhà xuất bản GTVT.
3) Trần Thị Lan Hƣơng và Ths Nguyễn Thị Hồng Mai (2006), Giáo trình Tổ
chức và quản lý vận tải ô tô, Trường Đại học GTVT, Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội.
4) Đinh Văn Mậu, GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm và PGS.TS Võ Kim Sơn (2008), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
5) Phạm Xuân Mai (2009), Đề tài nghiên cứu khoa học “Hoàn thiện và phát
triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM”, Trƣờng Đại học Bách Khoa TP.HCM,
TP.HCM.
6) Nguyễn Văn Thụ và TS Khuất Việt Hùng (2001), Giáo trình Kinh Tế Giao
Thông Đô Thị, Trƣờng Đại học GTVT, TP.HCM.
7) Bộ GTVT (2011), Đề án phát triển VTHKCC bằng xe buýt giai đoạn 2012-
2020 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, trình Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội.
8) Công ty CP Tƣ vấn Thiết kế GTVT phía Nam (TEDI SOUTH) (2007), Quy
hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2020, TP.HCM.
9) Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2010), Tài liệu Hội thảo về Quy hoạch
quản lý và cải tổ VTHKCC TP.HCM, TP.HCM.
10)UBND TP.HCM, Sở GTVT TP.HCM (2012), Báo cáo lần 3 Quy hoạch hệ
11)UBND TP.HCM, Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC TP.HCM (2014), Báo cáo kết quả thực hiện VTHKCC năm 2013 trên địa bàn TP.HCM, TP.HCM. 12)Viện Nghiên cứu phát triển – Cục thống kê (2008), kết quả khảo sát năm 2008, TP.HCM.
13)Viện Nghiên cứu phát triển – Cục thống kê (2013), kết quả khảo sát năm 2013, TP.HCM.
14)Tổng cục thống kê Việt Nam (2018), Dân số trung bình phân theo địa phương
qua các năm.
II. Văn bản qui phạm pháp luật:
15)Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định 860/QĐ-BGTVT Phê duyệt Đề án “Đổi mới quản lý vận tải đường bộ theo hướng hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và giảm thiểu tai nạn giao thông”.
16)Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư 49/2012/TT-BGTVT ngày 12/12/2012 của Bộ GTVT ban hành quy chuẩn quốc gia về Bến xe khách.
17)Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư 02/2014/TT-BGTVT về quy trình thanh tra chuyên ngành, xử phạt vi phạm hành chính; công tác lập kế hoạch, chế độ báo cáo và quản lý nội bộ của thanh tra ngành GTVT.
18)Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư 10/2015/TT-BGTVT quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong hoạt động vận tải bằng xe ô tô.
19)Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư 18/2013/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ
20)Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư 63/2014/TT-BGTVT Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
21)Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư 09/2015/TT-BGTVT Quy định về cung cấp, quản lý và sử dụng dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô.
22)Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP về việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước.
23)Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra.
24)Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP quy định vềcơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.