Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện đất đai của tòa án nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai của tòa án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn quận nho quan, tỉnh ninh bình (Trang 27 - 33)

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

1.2.2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện đất đai của tòa án nhân

lĩnh vực quản lý đất đai của cơ quan hành chắnh nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chắnh với tòa án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chắnh nhà nước đó.

Khiếu kiện vụ án hành chắnh trong lĩnh vực đất đai là một phần trong giải quyết các vụ án hành chắnh. Nó mang đầy đủ các đặc điểm của khiếu kiện vụ án hành chắnh nói chung, nhưng các đặc điểm riêng trong lĩnh vực đất đai.

Nhý vậy, thẩm quyền giải quyết khiếu kiện đất đai của Tòa án nhân dân cấp huyện nằm trong thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chắnh của Tòa án nhân dân. Đó chắnh là những quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh về quản lý đất đai trong trýờng hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trýng dụng đất, cho phép chuyển mục đắch sử dụng đất; bồi thýờng, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cý; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn quyền sử dụng đấtẦ liên quan đến đất đai trên cùng một phạm vi địa giới hành chắnh với Tòa án hoặc của ngýời có thẩm quyền trong cõ quan nhà nýớc đó.

1.2.2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện đất đai của tòa án nhân dân cấp huyện dân cấp huyện

- Đối với người khởi kiện cần làm các công việc sau:

Thứ nhất, Cá nhân, cõ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chắnh đối với quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh còn trong thời hiệu khởi kiện đýợc quyền gửi đõn khởi kiện đến Toà án để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chắnh, theo đó ngýời khởi kiện gửi đõn khởi kiện và tài liệu kèm theo đến Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phýõng thức sau đây:

b) Gửi qua býu điện.

Ngày khởi kiện đýợc tắnh từ ngày đýõng sự nộp đõn tại Toà án hoặc ngày có dấu býu điện nõi gửi. (Điều 106 Luật tố tụng hành chắnh nãm 2010)

Nội dung của đõn kiện gồm các nội dung chắnh sau đây: a) Ngày, tháng, nãm làm đõn;

b) Toà án đýợc yêu cầu giải quyết vụ án hành chắnh; c) Tên, địa chỉ của ngýời khởi kiện, ngýời bị kiện;

d) Nội dung quyết định hành chắnh hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chắnh;

đ) Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có); e) Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết;

g) Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến ngýời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

Ngýời khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; ngýời khởi kiện là cõ quan, tổ chức thì ngýời đại diện theo pháp luật của cõ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đõn; trýờng hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của ngýời chýa thành niên, ngýời mất nãng lực hành vi dân sự thì đõn khởi kiện do ngýời đại diện theo pháp luật của những ngýời này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đõn khởi kiện phải có các tài liệu chứng minh, yêu cầu của ngýời khởi kiện phải có cãn cứ pháp luật.

Thứ hai, sau khi nhận đõn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, nếu Thẩm phán đýợc phân công xem xét đõn khởi kiện xét thấy vụ án hành chắnh thuộc thẩm quyền giải quyết thì thông báo cho ngýời khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phắ; trýờng hợp ngýời khởi kiện đýợc miễn nộp tiền tạm ứng án phắ hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phắ thì thông báo cho ngýời khởi kiện biết về việc thụ lý vụ án. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày

nhận đýợc thông báo nộp tiền tạm ứng án phắ, ngýời khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phắ.

Toà án thụ lý vụ án vào ngày ngýời khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phắ. (điều 111 Luật Tố tụng hành chắnh nãm 2010)

Thẩm phán đýợc phân công lập hồ sõ vụ án, thông báo cho đýõng sự về việc thụ lý vụ án; yêu cầu đýõng sự nộp tài liệu, chứng cứ cho Toà án, đồng thời thẩm phán đi xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Luật tố tụng hành chắnh.

- Đối với Tòa án, trình tự thủ tục giải quyết nhý sau:

Bước 1, chuẩn bị xét xử: Chuẩn bị xét xử được hiểu là công việc của toà án trong việc xem xét vụ án đưa ra xét xử. Ở giai đoạn này, tòa án xác minh, xem xét vụ việc trong khoảng thời gian trước khi vụ việc được giải quyết tại Tòa án. Những hoạt động này được thực hiện để tòa án có cơ sở để quyết định có đưa vụ án ra xét xử tại phiên tòa hay không. Theo pháp luật tố tụng hành chắnh Việt Nam, tòa án sẽ ban hành quyết định mở phiên tòa, quyết định tạm đỉnh chỉ hoặc quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chắnh.

Về thời hạn trong chuẩn bị xét xử vụ án hành chắnh nói chung, vụ án hành chắnh liên quan đến đất đai nói riêng là một vấn đề rất quan trọng liên quan đến quyền của đương sự và nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng hành chắnh. Thời hạn đảm bảo quyền của đương sự được tòa án xét xử trong một thời hạn rõ ràng không trì hoãn, trong khi đó đồng thời là nghĩa vụ tòa án trong việc mở phiên tòa. Việc định ra thời hạn cũng thúc đẩy tòa án có trách nhiệm năng động hơn trong việc giải quyết vụ án.

Thời hạn chuẩn bị xét xử là khoảng thời gian tắnh từ thời điểm thụ lý vụ án đến khi thẩm phán được phân công giải quyết vụ án ra một trong các quyết định đưa vụ án ra xét xử, tạm đình chỉ giải quyết vụ án hoặc đình chỉ giải quyết vụ án.

Điều 117 Luật tố tụng hành chắnh năm 2010 qui định về thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định như sau: 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với các quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh; đối với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần, nhưng không quá 02 tháng.

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa phải ra một trong các quyết định như:đưa vụ án ra xét xử; tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án; đình chỉ việc giải quyết vụ án.

Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường hợp có lý do chắnh đáng, thì thời hạn mở phiên tòa có thể kéo dài, nhưng không quá 30 ngày [20].

Tòa án cấp huyện ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án khi có các điều kiện theo luật định. Có nghĩa là Thẩm phán được giao giải quyết vụ án ra quyết định tạm thời dừng giải quyết vụ án vì có những lý do nhất định làm cho vụ án không thể giải quyết được, khi những lý do đó không còn nữa thì tiếp tục giải quyết vụ án. Khi Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án tức là vụ án chưa kết thúc, chưa thực sự được giải quyết xong mà chỉ là gác lại một thời gian. Lưu ý, những căn cứ để quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chắnh trong giai đoạn chuẩn bị xét xử cũng là căn cứ để đình chỉ giải quyết vụ án hành chắnh trong phiên tòa hành chắnh sơ thẩm và phúc thẩm.

Ngoài ra, theo khoản 3 Điều 118 của Luật tố tụng hành chắnh năm 2010 quy định: ỘQuyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chắnh có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩmỢ

Khoản 1 Điều 120 của Luật tố tụng hành chắnh năm 2010 quy định: Tòa án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chắnh trong các trường hợp: người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được

thừa kế; cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Tòa án chấp nhận;người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt; người bị kiện hủy bỏ quyết định hành chắnh, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyền quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chắnh bị khởi kiện và người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu.

Nếu vụ án không bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hẳn vì những cãn cứ do pháp luật qui định thì Thẩm phán đýợc phân công ra quyết định đýa vụ án ra xét xử theo điều 123 Luật tố tụng hành chắnh nãm 2010.

Quyết định đýa vụ án ra xét xử phải có các nội dung chắnh sau đây: - Ngày, tháng, nãm, địa điểm mở phiên toà;

- Việc xét xử đýợc tiến hành công khai hay xét xử kắn; - Tên, địa chỉ của những ngýời tham gia tố tụng;

- Nội dung việc khởi kiện;

- Họ, tên của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thý ký Toà án, Kiểm sát viên; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có).

Quyết định đýa vụ án ra xét xử phải đýợc gửi cho các đýõng sự, Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi ra quyết định.

Bước hai, xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh nói chung và vụ án hành chắnh trong lĩnh vực đất đai nói riêng.

Trên thực tế, pháp luật chưa đưa ra khái niệm về xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh cũng như xét xử sơ thầm vụ án hành chắnh về quản lý đất đai. Tuy nhiên, dựa vào nghiên cứu của khoa học pháp lý hành chắnh thì xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh là việc Tòa án đưa vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết ra xét xử công khai tại phiên tòa khi có đủ căn cứ pháp luật, với mục đắch là

xác định rõ bản chất vụ án, đưa ra phán quyết đúng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của cá nhân, tổ chức [8].

Vụ án hành chắnh về quản lý đất đai là bộ phận của án hành chắnh nói chung vì thế xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh về quản lý đất đai cũng trùng với khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh.

Xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh trong lĩnh vực đất đai có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, đối tượng xét xử trong vụ án hành chắnh trong lĩnh vực đất đai là các tranh chấp trong lĩnh vực hành chắnh do cá nhân, tổ chức khiếu kiện đối với các quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh trong lĩnh vực quản lý đất đai hoặc đối với quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chắnh, hành vi hành chắnh đó.

Thứ hai, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh được tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do Luật tố tụng hành chắnh quy định.

Thứ ba, xét xử sơ thẩm vụ án hành chắnh là loại hoạt động nhà nước đặc biệt do Tòa án thực hiện.

Khi có đầy đủ tài liệu chứng cứ của vụ án và thẩm phán giải quyết vụ án đã xem xét đầy đủ toàn diện vụ án trong thời hạn luật định sẽ đưa ra xét xử. Đối với vụ án hành chắnh về quản lý đất đai do Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết cũng không nằm ngoài quy định chung của pháp luật tố tụng hành chắnh. Và xét xử sơ thầm vụ án hành chắnh về đất đai có thể coi là thao tác tố tụng cuối cùng kết thúc quá trình giải quyết vụ án, nếu như các bên đương sự đều thống nhất với bản án của Toà án.

Đýõng sự hoặc ngýời đại diện của đýõng sự có quyền làm đõn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án của Toà án cấp sõ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.

Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Toà án cấp sõ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án; trýờng hợp đýõng sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn kháng cáo tắnh từ ngày bản án đýợc giao cho họ hoặc đýợc niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nõi họ cý trú hoặc nõi có trụ sở, trong trýờng hợp đýõng sự là cõ quan, tổ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai của tòa án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn quận nho quan, tỉnh ninh bình (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)