Yêu tố tâm lý, tập quán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai của tòa án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn quận nho quan, tỉnh ninh bình (Trang 38 - 42)

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

1.3.3. Yêu tố tâm lý, tập quán

Ngoài những yếu tố pháp luật, chắnh sách cán bộ thì yếu tố tâm lý, tập quán cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc giải quyết khiếu kiện hành chắnh.

Việc dân kiện chắnh quyền, lâu nay người ta vẫn vắ von việc này giống như Ộtrứng chọi với đáỢ. Trong nhiều nguyên nhân đýợc TANDTC chỉ ra, có nguyên nhân thẩm quyền xét xử của từng cấp Tòa án chýa thực sự hợp lý. Vì thế, việc thay đổi về thẩm quyền xét xử của cấp huyện trong Luật tố tụng hành chắnh nãm 2015 đýợc kỳ vọng sẽ khắc phục tình trạng ỘTòa huyện xử quan huyệnỢ nên ngýời dân đi kiện thýờng có tâm lý Ộcon kiến kiện củ khoaiỢ.

Về mặt lý thuyết, tòa án xét xử độc lập, nhưng trên thực tế do công tác cán bộ, nên Tòa khó xét xử độc lập. Vắ dụ Chủ tịch huyện A bị kiện (thường họ đồng thời phó bắ thư), thẩm phán Tòa án huyện A là đảng viên công tác tại huyện A có quan hệ lệ thuộc với phó bắ thư huyện trong công tác cán bộ. Hơn nữa, tòa án lệ thuộc về kinh phắ của địa phương, ông Chánh án cũng có quan hệ lệ thuộc. Nếu thẩm phán xử cho Chủ tịch huyện Ộthua kiệnỢ thì liệu thẩm phán có được Chủ tịch huyện (thường là Phó bắ thư) có nhận xét tốt về vị thẩm phán đó không và con đường thăng tiến, tái bổ nhiệm của vị thẩm phán đó liệu có Ộgặp khó khăn, trắc trởỢ?.

Trong quan hệ tranh tụng hành chắnh có đặc thù là tranh tụng giữa người dân với chắnh quyền nên cơ quan Tòa án (nhất là tòa án cấp huyện) thường ngại thụ lý, giải quyết và khi thụ lý, giải quyết thì thường bị tác động của các cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chắnh đang bị khởi kiện. Người khởi kiện đa phần được xem là những người dân yếu thế, "thấp cổ bé họng". Trong khi đối tượng bị kiện là người nắm giữ quyền lực công, là một cơ quan nhà nước hoặc đại diện cho cơ quan nhà nước có uy thế, vị thế và có tầm ảnh hưởng nhất định trong mắt mọi người, kể cả quan tòa.

Xét về mặt chủ quan, hiện vẫn tồn tại tình trạng Thẩm phán nể nang, ngại va chạm với chắnh quyền, tâm lý lo sợ không được tái bổ nhiệm khiến nhiều Tòa án, Thẩm phán ỘngạiỢ ngay từ khâu thụ lý vụ án hành chắnh, hoặc buộc phải thụ lý thì Ộkiểu gì cũng phải xử bác đơnỢ để được Ộan toànỢ. Dường

như với cơ chế như hiện nay, bổ nhiệm thẩm phán có một quy trình bắt buộc là phải xin ý kiến cấp ủy, mà cấp ủy thì bao giờ cũng có ông phó bắ thư là Chủ tịch UBND- người có quyết định hành chắnh hoặc hành vi hành chắnh bị kiện - không ắt thẩm phán Ộkhó xửỢ là vì lẽ đó.

Tâm lý của người dân, cơ quan, tổ chức đóng trên địa bàn chịu sự quản lý của cơ quan công quyền thường ngại kiện ỘquanỢ, hơn nữa sự hiểu biết về pháp luật của người dân còn hạn chế, tâm lý lo ngại, sợ việc kiện tụng, sợ bị trù úm,sợ các quyết định không đúng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ắch hợp pháp của mình. Nên đối với họ, khi Ộcùng đườngỢ Ộ cực chẳng đãỢ họ mới nhờ đến việc giải quyết của Tòa án.

Tiểu kết chương 1

Xuất phát từ thực tiễn khách quan việc giải quyết khiếu nại của công dân, việc giải quyết khiếu kiện của công dân, trong đó 80% khiếu kiện liên quan đến đất đai ra Toà hành chắnh là yêu cầu cấp thiết trong tình hình nước ta hiện nay nhằm bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân, tăng cường trách nhiệm của cơ quan nhà nước và nhân viên cơ quan nhà nước trước nhân dân. Việc xác định thẩm quyền của Toà án hành chắnh là vấn đề cực kỳ quan trọng và phức tạp. Quy định thẩm quyền và phân định thẩm quyền xét xử của các cấp Tòa án, đặc biệt là cấp huyện nhằm đảm bảo cho Toà án hành chắnh hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, độc lập, khách quan, song phải phù hợp với nguyên tắc tổ chức bộ mày nhà nýớc Việt Nam, từng býớc hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc xác định thẩm quyền của Toà án hành chắnh phải cãn cứ vào cõ cấu tổ chức, vị trắ của nó trong hệ thống các cõ quan nhà nýớc. Mặt khác, vị trắ, cõ cấu tổ chức có ý nghĩa quyết định phạm vi thẩm quyền của Toà án hành chắnh.

Chương 2

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN

NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai của tòa án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn quận nho quan, tỉnh ninh bình (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)