Nhằm đánh giá những điểm tƣơng đồng so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Vinasoy nhƣ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk, Công ty cổ phần nƣớc giải khát Sài Gòn – Tribeco, Công ty Tân Hiệp Phát.
Bảng so sánh các điểm tƣơng đồng thể hiện sự mạnh yếu giữa các công ty nhƣ sau:
Bảng 3.5: So sánh các yếu tố giữa Vinasoy và các đối thủ
Yếu tố đánh giá Mức độ quan trọng Điểm quan trọng
Vinasoy Vinamilk Tribeco Tân Hiệp
Phát Trọng số Điểm Trọng số Điểm Trọng số Điểm Trọng số Điểm B1. Uy tín/ thƣơng hiệu 0,05 3,56 0,19 2,89 0,15 2,44 0,13 1,89 0,10
B2. Văn hóa doanh
nghiệp 0,02 3,56 0,09 2,44 0,06 2,44 0,06 1,67 0,04 B3. Bí quyết công nghệ sản xuất sữa 0,05 3,33 0,16 2,00 0,10 2,11 0,10 1,78 0,09 B4. Chất lƣợng sản phẩm 0,03 3,67 0,11 2,00 0,06 3,22 0,10 1,67 0,05 B5. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh 0,08 3,22 0,27 3,00 0,25 2,44 0,20 1,67 0,14 B6. Trình độ cán bộ - nhân viên 0,08 3,11 0,24 2,56 0,20 2,00 0,16 1,44 0,11 B7. Năng lực đội ngũ bán hàng, thị trƣờng 0,07 2,56 0,19 2,89 0,21 1,78 0,13 1,89 0,14 B8. Công tác nghiên cứu
thị trƣờng 0,08 3,22 0,25 2,22 0,17 1,44 0,11 1,67 0,13 B9. Các hoạt động Marketing 0,09 2,67 0,23 3,22 0,28 1,89 0,16 1,89 0,16 B10.Chính sách giá bán sản phẩm 0,09 1,89 0,17 3,11 0,27 2,56 0,23 2,22 0,20 B11.Hoạt động cung ứng, Logictics 0,09 2,00 0,17 2,67 0,23 2,67 0,23 2,11 0,18 B12.Dịch vụ chăm sóc khách hàng 0,08 3,22 0,25 2,89 0,22 1,44 0,11 1,44 0,11 B13.Nguồn nhân lực 0,07 3,22 0,24 3,22 0,24 3,33 0,25 2,00 0,15 B14.Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm 0,07 3,33 0,23 2,56 0,17 2,22 0,15 1,67 0,11 B15. Tài chính của Công ty 0,05 1,89 0,10 3,56 0,19 3,78 0,20 3,00 0,16 Cộng 2,87 2,81 2,32 1,87
Căn cứ vào bảng trên ta thấytổng điểm cạnh tranh của Vinasoy hiện là cao nhất, thể hiện vị thể dẫn đầu ngành hàng. Tuy nhiên đối thủ đứng thứ hai là Vinamilk đang có những điểm tốt hơn so với Vinasoy nhƣ các hoạt động marketing, giá bán sản phẩm, đặc biệt là tiềm lực tài chính của Vinamilk khá mạnh 3.3.5 Phân tích ma trận SWOT
Căn cứ vào phân tích các yếu tố môi trƣờng vĩ mô, vi mô, phân tích năng lực cạnh tranh của Vinasoy nhƣ sau:
* Điểm mạnh
1. Uy tín/ thƣơng hiệu
2. Năng lực đội ngũ bán hàng, thị trƣờng 3. Bí quyết công nghệ sản xuất sữa 4. Các hoạt động Marketing
5. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm * Điểm yếu
1. Nguồn nhân lực
2. Hoạt động cung ứng, Logictics 3. Dịch vụ chăm sóc khách hàng 4. Công tác nghiên cứu thị trƣờng * Cơ hội
1. Sự ổn định về chính trị xã hội và môi trƣờng đầu tƣ- 2. Chính sách kích cầu của Chính phủ
3. Thu nhập của ngƣời tiêu dùng
4. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển về đậu nành 5.Tăng trƣởng của nền kinh tế
* Thách thức
1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sữa đậu nành 2. Sự thay đổi về công nghệ, sản xuất, chế biến sữa
3. Việt Nam gia nhập TPP
4. Các quy định, quy chuẩn ngành sữa
5. Quan niệm, hiểu biết về đậu nành của ngƣời tiêu dùng
Từ những điểm mạnh, điểm yếu nội tại và cơ hội, đe dọa và những thông tin trên sẽ hình thành ma trận SWOT nhƣ sau:
CÁC CƠ HỘI (O):
O1. Sự ổn định về chính trị - xã hội và môi trƣờng đầu tƣ O2. Chính sách kích cầu của Chính phủ O3. Thu nhập của ngƣời tiêu dùng O4. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển về đậu nành O5. Tăng trƣởng của nền kinh tế THÁCH THỨC (T): T1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sữa đậu nành
T2. Sự thay đổi về công nghệ, sản xuất, chế biến sữa
T3. Việt Nam gia nhập TPP
T4. Các quy định, quy chuẩn ngành sữa
T5. Quan niệm, hiểu biết về đậu nành của ngƣời tiêu dùng ĐIỂM MẠNH (S): (Sử dụng điểm mạnh S/O
để khai thác cơ hội)
S/T (Sử dụng điểm mạnh để vượt qua thách thức) S1. Uy tín/ thƣơng hiệu S2. Năng lực đội ngũ bán hàng, thị trƣờng S3. Bí quyết công nghệ sản xuất sữa S4. Các hoạt động Marketing S5. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm - S1.S2.S4.O2.O3.O5: Sử dụng các chiến lƣợc Marketing tiếp tục giữ vững, mở rộng, tăng trƣởng thị phần nhờ uy tín, thƣơng hiệu;
- S1.S3.S5.O4: Đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu;
- S4.S5.O2.O3: Mở rộng danh mục sản phẩm mới - S1.S2.S4.T3: Sử dụng chiến lƣợc marketing và chiến lƣợc bán hàng để tìm kiếm thị trƣờng và xuất khẩu các sản phẩm; - S1.S3.T4: Sử dụng bí quyết công nghệ, năng lực uy tín để nâng cao chất lƣợng sản phẩm
- S4.S5.T4: Sử dụng các hoạt động nghiên cứu tiên tiến về đậu nành để truyền thông những lợi ích của sản phẩm có nguồn gốc đậu nành.
ĐIỂM YẾU – W: (Tận dụng cơ hội để W/O khắc phục điểm yếu) W/T (Hạn chế thách thức khắc phục điểm yếu) W1. Nguồn nhân lực W2. Hoạt động cung ứng, Logictics W3. Dịch vụ chăm sóc khách hàng W4. Công tác nghiên cứu thị trƣờng - O5.O4.W1: ổn định và phát triển nguồn nhân lực; - O5.W4: Sự tăng trƣởng kinh tế là cơ hội để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng;
- W2.W3.O1.O2.O3:
Lợi dụng sự tăng trƣởng ổn định hoàn thiện các hoạt động hậu cần: logistic, chăm sóc khách hàng - W1.W2.W4.T1.T3: Đầu tƣ mạnh mẽ vào nguồn nhân lực, các hoạt động chăm sóc khách hàng, cung ứng để nâng cao hình ảnh, thƣơng hiệu trƣớc các đối thủ; - W1.T2.T4.T5: Sử dụng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng ngày càng phức tạp của thị trƣờng. Hình 3.10: Sơ đồ ma trận SWOT hình thành chiến lƣợc
Trên cơ sở phân tích ma trận SWOT ta hình thành các nhóm chiến lƣợc dựa trên ma trận nhƣ sau:
a/ Nhóm chiến lược S/O: Sử dụng điểm mạnh để khai thác cơ hội
- S1.S2.S4.O2.O3.O5: Sử dụng các chiến lƣợc Marketing tiếp tục giữ vững, mở rộng, tăng trƣởng thị phần nhờ uy tín, thƣơng hiệu của Vinasoy và các nhãn hiệu sản phẩm nhƣ Fami.
- S1.S3.S5.O4: Sử dụng nhóm đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu thay vì đa dạng hóa theo chiều rộng nhƣ những năm mới thành lập ban đầu;
- S4.S5.O2.O3: Mở rộng danh mục sản phẩm mới thay vì nhóm sản phẩm sữa nhƣ hiện tại. Một số dòng sản phẩm hƣớng đến nhƣ các sản phẩm sữa bột đậu nành, bánh có thành phần đậu nành, dầu đậu nành.
b/ Nhóm chiến lược S/T (Sử dụng điểm mạnh để vượt qua thách thức)
- S1.S2.S4.T3: Áp dụng các nhóm chiến lƣợc marketing và chiến lƣợc bán hàng để tìm kiếm thị trƣờng và xuất khẩu các sản phẩm hiện tại ra thị
trƣờng các nƣớc ngoài. Tuy nhiên vẫn giữ và duy trì thị phần ngành hàng tại Việt Nam;
- S1.S3.T4: Sử dụng bí quyết công nghệ, năng lực uy tín để nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong bối cảnh ngành hàng thực phẩm, đồ uống có nhiều bê bối, ngƣời tiêu dùng rất lo lắng về các sản phẩm thực phẩm, đồ uống trong nƣớc.
- S4.S5.T4: Sử dụng các hoạt động nghiên cứu tiên tiến về đậu nành để truyền thông những lợi ích của sản phẩm có nguồn gốc đậu nành.
c/ Nhóm chiến lược W/O (Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu)
- O5.O4.W1: Các chiến lƣợc ổn định và phát triển nguồn nhân lực hiện tại;
- O5.W4: Các chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng, khai thác các khía cạnh thị trƣờng còn bỏ ngỏ;
- W2.W3.O1.O2.O3: Chiến lƣợc hoàn thiện các hoạt động hậu cần: logistic, chăm sóc khách hàng.
d/ Nhóm chiến lược (Hạn chế thách thức khắc phục điểm yếu)
- W1.W2.W4.T1.T3: Đầu tƣ mạnh mẽ vào nguồn nhân lực, các hoạt động chăm sóc khách hàng, cung ứng để nâng cao hình ảnh, thƣơng hiệu trƣớc các đối thủ;
- W1.T2.T4.T5: Sử dụng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng ngày càng phức tạp của thị trƣờng.
CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN 4
LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 4.1 Sứ mệnh, mục tiêu của Vinasoy
4.1.1 Sứ mệnh
Những nỗ lực không ngừng mệt mỏi trong gần 20 năm qua, Vinasoy đã đặt ra tầm nhìn: Trở thành và đƣợc công nhận là công ty hàng đầu về những sản phẩm dinh dƣỡng từ đậu nành tại những thị trƣờng Vinasoy có hoạt động kinh doanh.
Những chiến lƣợc sản xuất kinh doanh đều nhằm thực hiện tầm nhìn đó và biến nó dần trở thành hiện thực. Những kết quả kinh doanh ấn tƣợng cho thấy Vinasoy đang thực hiện tốt sứ mệnh, tối ƣu hóa nguồn dinh dƣỡng quý báu từ đậu nành thiên nhiên để mang đến cộng đồng cơ hội sử dụng phổ biến các sản phẩm chất lƣợng tốt nhất có nguồn gốc từ đậu nành. Nhờ đó, không chỉ chúng tôi mà đối tác và cộng đồng xung quanh sẽ có đƣợc một cuộc sống ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn và thịnh vƣợng hơn.
Trong gần 20 năm qua Vinasoy kiên trì thực hiện tốt 5 giá trị cốt lõi mà Ban lãnh đạo đã đặt ra để hoàn thành sứ mệnh của mình, đó là: Tâm huyết, đồng lòng hợp tác, trong sạch và đạo đức, tinh thần Việt Nam. Những giá trị cốt lõi là kim chỉ nam cho hành động của tập thể Vinasoy, nó lan tỏa đến cộng đồng ngƣời tiêu dùng Việt Nam.
4.1.2 Mục tiêu của Vinasoy
Với quyết tâm thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh, mục tiêu dài hạn của Vinasoy trong bối cảnh ngành hàng cạnh tranh khốc liệt và những thách thức biến đổi không ngừng của thị trƣờng và nền kinh tế vĩ mô:
- Tiếp tục duy giữ vững dẫn đầu ngành hàng;
- Tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu và phát triển; - Đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; - Đầu tƣ phát triển nguồn nguyên liệu. - Hƣớng đến chiến lƣợc phát triển bền vững. 4.2. Hoàn thiện các chiến lƣợc phát triển Vinasoy
Để thực hiện tốt sứ mệnh của mình và các mục tiêu dài hạn trên Vinasoy tiếp tục duy trì chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung hóa vào các sản phẩm có nguồn gốc từ đậu nành, đặc biệt trong giai đoạn hiện tại tiếp tục phát triển và giữ vững sản phẩm sữa đậu nành.
Trong bối cảnh ngành hàng sữa đậu nành đang tăng trƣởng tốt và có nhiều đối thủ cạnh tranh hiện tại và cạnh tranh tiềm tàng. Vinasoy cần thực thi một số các chiến lƣợc phát triển phục vụ cho chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung hóa trong giai đoạn tới nhƣ sau:
4.2.1. Chiến lược đa dạng hóa chiều sâu để tăng giá trị
Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc này Vinasoy cần tập trung vào các điểm chính nhƣ sau:
- Hiện nay thị phần chủ yếu của Vinasoy là các sản phẩm bình dân, cần mở rộng các nhãn hàng chuyên sâu dành cho các nhóm đối tƣợng khác nhau nhƣ Sữa đậu nành dành cho trẻ em, dành cho nhóm ngƣời giảm cân,
Chiến lƣợc tập trung hóa
Đa dạng hóa chiều sâu Liên kết theo chiều dọc Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu
dành riêng cho nam giới…Nhu cầu các dòng sản phẩm cho các nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau sẽ có công thức pha chế, mẫu mã bao bì khác nhau. Điều này cho phép Vinasoy khai thác tối đa nhu cầu của thị trƣờng. Đây là hƣớng đi mới trong tƣơng lai để tiếp tục định vị thƣơng hiệu và giữ vững thị phần ngành hàng.
- Đa dạng hóa ngành sản phẩm, hiện nay Vinasoy tập trung vào ngành sản phẩm sữa nƣớc, cần tập trung nghiên cứu hƣớng đến đa dạng hóa ngành sản phẩm sữa bột, hoặc các sản phẩm có nguồn gốc từ hạt đậu nành nhƣ bánh kẹo, tinh dầu đậu nành…
- Đa dạng hóa thị trƣờng mục tiêu nhƣ thị trƣờng nông thôn, kênh tiêu thụ mới.
4.2.2. Liên kết theo chiều dọc để gia tăng giá trị
- Sự liên kết và hợp tác chặt chẽ với ngƣời nông dân trồng đậu nành nhằm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm để từ đó làm giảm giá thành phẩm sản xuất. Đồng thời sự liên kết này giữ vững ổn định chất lƣợng sản phẩm.
- Xây dựng một mối quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà nghiên cứu những xu hƣớng mới của giá trị sản phẩm từ đó tạo ra sự đổi mới và khác biệt hóa, nhằm tạo sự cạnh tranh và gia tăng giá trị, đảm bảo ổn định, lâu dài. 4.2.3. Chiến lược mở rộng phạm vi thị trường quốc tế
- Chiến lƣợc thăm dò và mở rộng ra các thị trƣờng nƣớc ngoài cần thực thi ngay trong bối cảnh ngành hàng đang bƣớc vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt.
4.3. Giải pháp thực hiện chiến lƣợc
Dựa trên những phân tích thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu và các xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai, nhằm thực hiện tốt chiến lƣợc phát triển, Vinasoy cần thực hiện một số giải pháp sau:
4.3.1. Mô hình tổ chức quản trị
Từ năm 2012 đến nay Vinasoy có sự tăng trƣởng mạnh mẽ về quy mô: Xây mới 2 Nhà máy sản xuất, 1 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng. Tuy nhiên mô hình quản trị tổng thể vẫn chƣa hoàn thiện về cơ chế, dẫn đến sự chồng lấn hoặc chia sẻ thông tin còn hạn chế làm chậm hoặc sai lệch thông tin từ đó ra các quyết định quản trị, vì vậy đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:
- Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện mô hình tổ chức Vinasoy để phù hợp với tình hình phát triển thực tế. Hiện tại Vinasoy vẫn trực thuộc Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi và điều này gây cản trở rất lớn về công tác hoạt động. Mô hình tách thành Công ty độc lập là một giải pháp trong dài hạn nhằm tăng tính tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Trong thời gian ngắn có thể thành lập Ban điều hành Vinasoy trực thuộc Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc, đi kèm với đó là cơ chế quản trị riêng. Ban điều hành ra các quyết định nhanh chóng và trực tiếp thực hiện ngay, không qua các đơn vị trung gian nhƣ phòng, ban trực thuộc Công ty giảm thiểu các chi phí quản lý và tránh mất cơ hội kinh doanh;
- Tăng cƣờng sự ủy quyền, tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và các quyết định quản trị thông qua Ban điều hành. Một số hoạt động ủy quyền nhƣ nhân sự, tài chính. Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi kiểm soát thông qua kết quả kinh doanh định kỳ, ban hành các hành lang kiểm soát về những vấn đề lớn nhƣ mua bán, tài sản, đầu tƣ dự án…;
- Hệ thốngquy trình, hƣớng dẫn công việc cần thống nhất, đảm bảo sự tƣơng tác công việc đƣợc nhanh chóng. Trong năm 2016 Vinasoy đặt ra mục tiêu đạt các chứng nhận hệ thống chất lƣợng nhƣ ISO 22000; ISO 14000, 5S vì vậy xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể, rõ ràng đến từng Khối, Phòng để đạt đƣợc mục tiêu đề ra;
- Nâng cao Hệ thống quản trị nguồn nhân lực ERP, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công việc của nhân viên. Đầu tƣ tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu vào hệ thống ERP để giải quyết những bƣớc công việc còn mang tính thủ công. Khi hệ thống bƣớc quy trình đƣợc hoàn thiện, tích hợp hệ thống biểu mẫu và xử lý công việc giữa quy trình và hệ thống ERP.
4.3.2. Nghiên cứu phát triển (R&D)
- Đầu tƣ mạnh mẽ vào hoạt động nghiên cứu phát triển theo chiều sâu, kể cả nguồn nguyên liệu đầu vào. Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng đậu nành đang có những kết quả nghiên cứu tích cực về giống đậu nành, trong những năm tới Vinasoy nên tăng chi phí nghiên cứu phát triển về đậu nành;
- Mở rộng và cải thiện nâng cấp các phòng nghiên cứu theo hƣớng chuẩn hóa và hiện đại cơ sở hạ tầng nghiên cứu;
- Nghiên cứu cải tiến chất lƣợng sản phẩm và quy trình sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất nhƣ tăng thời gian bảo quản sản phẩm, công nghệ sản xuất mới;
- Mở rộng danh mục các sản phẩm mới trên cơ sở các sản phẩm hiện