Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần đƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần đường sắt nghĩa bình (Trang 38)

6. Kết cấu luận văn

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần đƣờng

phần Đường sắt Nghĩa Bình

- Quản lý, bảo trì, sửa chữa kết cấu hạ tầng đƣờng sắt, tổ chức ứng phó sự cố thiên tai, cứu nạn và tai nạn giao thông đƣờng sắt

- Xây dựng công trình giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ, thủy lợi và nhà các loại.

- Sản xuất và khai thác đá, cát sỏi, cấu kiện bê tông, thép chuyên ngành, dụng cụ lao động, bảo hộ;

- Thí nghiệm, kiểm nghiệm, tƣ vấn.

- Kinh doanh vận tải đƣờng bộ; đại lý vé máy bay, ô tô, tàu hỏa; - Đầu tƣ và kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch;

- Hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa thể thao.

- Địa bàn kinh doanh: Công ty hoạt động chủ yếu ở 2 tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi với chiều dài quản lý gồm: 193,2 km Tuyến đƣờng sắt Thống nhất và 10,3 km tuyến đƣờng sắt Diêu Trì - Quy Nhơn.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Đường sắt Nghĩa Bình

Cơ cấu tổ chức, quản lý Công ty CPĐS Nghĩa Bình theo mô hình Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc, các Phó giám đốc, Kế toán trƣởng Công ty và Bộ máy giúp việc công ty gồm 4 phòng chuyên môn nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc.

- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty.

Hình 2.1. Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần đƣờng sắt Nghĩa Bình

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty.

- Giám đốc: Giám đốc là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.

- Các Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc Công ty trong việc điều hành

Đại Hội đồng cổ đông

Giám đốc Hội đồng quản trị Phòng Kỹ thuật–An toàn Phòng Tài chính–Kế toán Phòng Tổ Chức - Hành chính Phòng Kế hoạch – Vật tƣ

- Đội cầu đƣờng Quảng Ngãi - Đội cầu đƣờng Đức Phổ - Đội cầu đƣờng Bồng Sơn - Đội cầu đƣờng Diêu Trì Xí nghiệp

Xây dựng công trình

Trung tâm DV&VH Thể thao đƣờng sắt Ban Kiểm soát

Kế toán trƣởng Các Phó Giám đốc

Công ty theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc; chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc, trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc Giám đốc phân công và uỷ quyền.

- Kế toán trƣởng: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán của Công ty, giúp Giám đốc bảo toàn và phát triển vốn của Công ty; đề xuất các giải pháp và điều kiện tạo nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đầu tƣ phát triển Công ty; quản lý, kiểm tra, giám sát công tác tài chính kế toán của Công ty theo pháp luật về tài chính, kế toán; có các quyền hạn và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Kế toán trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc, Hội đồng quản trị Công ty và pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công và uỷ quyền. Tiêu chuẩn tuyển chọn Kế toán trƣởng Công ty đƣợc thực hiện theo quy định của Luật Kế toán và các quy định của pháp luật.

- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mƣu giúp việc cho Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty trong việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh hằng ngày của Công ty.

- Các Đội cầu đƣờng: Thực hiện nhiệm vụ công ích, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đƣờng sắt có 4 Đội cầu đƣờng: Quảng Ngãi, Đức Phổ, Bồng Sơn, Diêu Trì.

- Xí nghiệp Xây dựng công trình: Là đơn vị thực hiện nhiệm vụ công ích, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đƣờng sắt và SXKD ngoài nhiệm vụ công ích.

- Trung trung Dịch vụ-Văn hóa thể thao Đƣờng sắt: Là đơn vị SXKD ngoài nhiệm vụ công ích.

2.1.5. Đặc điểm đội ngũ lao động tại công ty cổ phần Đường sắt Nghĩa Bình

Qua bảng 2.1. ta thấy, tình hình cơ cấu lao động qua các năm tại công ty có sự biến đổi về số lƣợng có xu hƣớng giảm xuống. Cụ thể trong các năm trở lại đây, Ngành đƣờng sắt có chủ trƣơng đƣa máy móc thiết bị vào để thay thế

sức lao động, đồng thời để tăng thu nhập cho ngƣời lao động, trong khi đó kinh phí giành cho bảo trì đƣờng sắt hàng năm chƣa đáp ứng đủ định mức tính đúng, tính đủ vì vậy, Công ty cổ phần Đƣờng sắt Nghĩa Bình nói riêng, các công ty khác thuộc khối hạ tầng nói chung bắt buộc phải giảm lao động, tăng cƣờng đƣa máy móc thiết bị vào thi công.

Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật: công nhân kỹ thuật, sơ cấp nghề, trình độ cao đẳng, trung cấp, các lực lƣợng khác là lực lƣợng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao trung bình từ năm 2016 đến năm 2020 là 92.8%.

Theo giới tính: Lao động nữ giới trong công ty chiếm tỷ trọng thấp chủ yếu làm việc tại các bộ phận văn phòng nhƣ kế toán, hành chính, công nhân gác chắn, phục vụ ăn uống, y tá, nhà hàng, nhà khách...

Theo độ tuổi: Lƣợng lao động từ 35-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất. Đây là lợi thế rất lớn của Công ty, vì đội ngũ lao động này có kinh nghiệm lâu năm trong nghề sẽ giúp cho công tác bảo trì, sửa chữa đƣờng sắt có chất lƣợng, bên cạnh đó, với độ tuổi lao động này thì Công ty cũng dễ dàng đào tạo kinh nghiệm và tay nghề cho đội ngũ lao động kế cận, nhằm tạo ra lực lƣợng lao động nòng cốt cho Công ty. Bên cạnh các cơ hội này còn có thách thức không nhỏ đó là đối với nghề bảo trì đƣờng sắt là một nghề nặng nhọc, đòi hỏi phải có sức khỏe tốt, chịu đựng nắng mƣa, thời tiết khắc nghiệt miền trung nhƣng tỷ lệ lao động trẻ < 25 tuổi chiếm tỷ lệ thấp không đủ bù cho số lƣợng lao động lớn tuối (> 45 tuổi), vì vậy cũng cần phải tăng cƣờng đội ngũ trẻ, kế cận để không bị già hóa sức lao động.

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần đƣờng sắt Nghĩa Bình giai đoạn năm 2016 – 2020

Phân loại

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh

2017/2016 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Số LĐ TL(%) LĐ Số TL(%) LĐ Số TL(%) LĐ Số TL(%) LĐ Số TL(%) +/- (%) +/- (%) +/- (%) +/- (%) Tổng số lao động 595 100 585 100 582 100 544 100 538 100 -10 -1,68 -3 -0,51 -38 -6,53 -6 -1,10

Cơ cấu theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp 547 93,50 538 91,97 538 92,44 506 93,01 501 93,12 -9 -1,65 0 0,00 -32 -5,95 -5 -0,99

Lao động gián tiếp 48 8,21 47 8,03 44 7,56 38 6,99 37 6,88 -1 -2,08 -3 -6,38 -6 -13,6 -1 -2,63

Cơ cấu theo giới tính

Nam 545 93,16 530 90,60 528 90,72 488 89,71 483 89,78 -15 -2,75 -2 -0,38 -40 -7,58 -5 -1,02

Nữ 50 8,40 55 9,40 54 9,28 56 10,29 55 10,22 5 10,00 -1 -1,82 2 3,70 -1 -1,79

Cơ cấu theo trình độ

ĐH và trên ĐH 77 13,16 80 13,68 81 13,92 78 14,34 77 14,15 3 3,90 1 1,25 -3 -3,70 -1 -1,28

CĐ và Trung cấp 89 15,21 85 14,53 83 14,26 81 14,89 75 13,79 -4 -4,49 -2 -2,35 -2 -2,41 -6 -7,41

Sơ cấp 396 67,69 372 63,59 370 63,57 347 63,79 333 61,21 -24 -6,06 -2 -0,54 -23 -6,22 -14 -4,03

PTTH hoặc THCS 33 5,64 48 8,21 48 8,25 38 6,99 53 9,74 15 45,45 0 0,00 -10 -20,8 15 39,47

Cơ cấu theo độ tuổi

Trên 45 tuổi 180 30,77 166 28,38 176 30,24 161 29,60 156 28,68 -14 -7,78 10 6,02 -15 -8,52 -5 -3,11 Từ 35 tuổi đến 45 tuổi 215 36,75 230 39,32 226 38,83 226 41,54 229 42,10 15 6,98 -4 -1,74 0 0,00 3 1,33 Từ 25 tuổi đến 35 tuổi 166 28,38 149 25,47 147 25,26 131 24,08 132 24,26 -17 - 10,24 -2 -1,34 -16 -10,9 1 0,76 Dƣới 25 tuổi 34 5,81 40 6,84 33 5,67 26 4,78 21 3,86 6 17,65 -7 -17,50 -7 -21,2 -5 -19,23 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính

Qua phân tích tình hình nhân sự trong công ty tác giả nhận thấy rằng cơ cấu nhân sự hiện nay là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty.

Từ năm 2016 đến năm 2020 nhân sự đối với lực lƣợng gián tiếp có trình độ cao (năm 2020 tất cả đều đại học trở lên), lực lƣợng lao động trực tiếp (trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp nghề, công nhân kỹ thuật đã qua tào tạo) chiếm tỷ lệ cao; tỷ lệ lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ phù hợp đặc điểm của ngành. Với cơ cấu nhân sự nhƣ vậy có thể thấy đây là một lợi thế của công ty. Tuy nhiên, môi trƣờng kinh doanh phức tạp áp lực nhiều đối thủ cạnh tranh sẽ ngày càng khó khăn, vốn bảo trì giành cho đƣờng sắt ngày càng hạn chế nên công ty cần phải tăng cƣờng tìm kiếm việc làm bên ngoài, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh thì công tác đào tạo nhân sự tại công ty trở nên vô cùng cấp thiết và quan trọng.

2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đường sắt Nghĩa Bình từ năm 2016-2020

Trong những năm qua mặc dù trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, song doanh thu, lợi nhuận của Công ty và thu nhập bình quân ngƣời lao động vẫn không ngừng tăng lên. Điều này rất tốt cho công tác đầu tƣ đào tạo, trong việc trích quỹ phúc lợi dịch vụ, đầu tƣ phát triển quỹ khuyến học.

Về doanh thu giai đoạn từ năm 2016 - 2020 tăng trung bình hàng năm 13,14 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tăng 9,24%. Qua đó cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty tăng qua các năm đƣợc duy trì ở mức tăng trƣởng ổn định.

Về lợi nhuận sau thuế: chỉ có giai đoạn 2016 - 2017 giảm 573 triệu đồng tƣơng đƣơng với -16,46 %, nhƣng xét tổng thể giai đoạn từ 2016 – 2020 trung bình hàng năm tăng 102 triệu đồng tƣơng đƣơng với 4,23%. Có đƣợc kết quả này là nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ của toàn bộ công ty tạo nên niềm tin cho khách hàng từ đó mang lại lợi nhuận cho công ty.

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần đƣờng sắt Nghĩa Bình giai đoạn 2016-2020

ĐVT: tỷ VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019

+/- (%) +/- (%) +/- (%) +/- (%)

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 126,855 130,193 143,031 150,096 179,427 3,338 2,631 12,838 9,86 7,065 4,94 29,331 19,54

Giá vốn hàng bán 110,987 113,219 126,162 131,329 158,395 2,232 2,011 12,943 11,43 5,167 4,10 27,066 20,61

Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 15,868 16,974 16,869 18,767 21,032 1,106 6,970 -0,105 -0,62 1,898 11,25 2,265 12,07

Doanh thu hoạt động tài

chính 0,773 0,869 1,085 1,204 0,832 0,096 12,419 0,216 24,86 0,119 10,97 -0,372 -30,90

Chi phí tài chính 0,015 0,019 0,010 0,012 0,000 0,004 26,667 -0,009 -47,37 0,002 20,00 -0,012 -100,00

Chi phí bán hàng 0,534 0,523 0,486 0,336 0,213 -0,011 -2,060 -0,037 -7,07 -0,150 -30,86 -0,123 -36,61

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 11,666 13,112 13,214 14,983 16,808 1,446 12,395 0,102 0,78 1,769 13,39 1,825 12,18

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 4,426 4,189 4,243 4,640 4,842 -0,237 -5,355 0,054 1,29 0,397 9,36 0,202 4,35

Thu nhập khác 0,001 0,009 0,024 0,004 0,018 0,008 800,000 0,015 166,67 -0,020 -83,33 0,014 350,00

Chi phí khác 0,061 0,319 0,309 0,044 0,202 0,258 422,951 -0,010 -3,13 -0,265 -85,76 0,158 359,09

Lợi nhuận khác -0,060 -0,310 -0,285 -0,040 -0,184 -0,250 416,667 0,025 -8,06 0,245 -85,96 -0,144 360,00

Tổng lợi nhuận kế toán

trƣớc thuế 4,366 3,879 3,958 4,600 4,658 -0,487 -11,154 0,079 2,04 0,642 16,22 0,058 1,26

Chi phí thuế TNDN hiện

hành 0,885 0,972 0,853 0,929 0,680 0,087 9,831 -0,119 -12,24 0,076 8,91 -0,249 -26,80

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 3,480 2,907 3,104 3,671 3,978 -0,573 -16,466 0,197 6,78 0,567 18,27 0,307 8,36

Thu nhập bình quân

(Tr.đồng/ngƣời/tháng) 7,37 8,3 9,197 10,117 11,012 0,930 12,619 0,897 10,81 0,920 10,00 0,895 8,85

2.2. Thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần Đƣờng sắt Nghĩa Bình Đƣờng sắt Nghĩa Bình

Công tác đào tạo đƣợc triển khai dựa trên sơ đồ quy trình đào tạo đƣợc Giám đốc phê duyệt và ký ban hành.

Hình 2.2. Quy trình đào tạo nhân lực tại Công ty CPĐS Nghĩa Bình

Trách nhiệm Trình tự thực hiện Biểu mẫu

Trƣởng phòng TCHC Trƣởng các đơn vị

Phiếu đề xuất đào tạo

Trƣởng phòng TCHC Kế hoạch

đào tạo năm Trƣởng phòng TCHC

Trƣởng các đơn vị

Kế hoạch giảng dạy Hợp đồng giảng dạy Quyết định cử đi học

Trƣởng phòng TCHC Phiếu theo dõi

đào tạo

Trƣởng phòng TCHC Trƣởng các đơn vị

Phiếu đánh giá sau đào tạo

Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính

Lập kế hoạch đào tạo năm Xác định nhu cầu

đào tạo

Nhu cầu

đột xuất Thực hiện đào tạo

Lập hồ sơ, cập nhật kế hoạch đào tạo

Đánh giá đào tạo

2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực

2.2.1.1. Căn cứ xác định nhu cầu đào tạo

Căn cứ xác định nhu cầu đào tạo dựa trên kế hoạch kinh doanh của công ty, theo yêu cầu của ngành, dựa trên nhu cầu phát triển năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên và công ty theo từng năm, theo từng giai đoạn, cụ thể nhƣ sau:

Căn cứ vào sự thay đổi máy móc, kỹ thuật, công nghệ.

Căn cứ vào tiêu chuẩn vị trí, chức danh công việc và kết quả đánh giá thực hiện công việc:

Căn cứ vào hồ sơ nhân viên: Khi thay đổi vị trí công tác hoặc nhân viên mới tuyển dụng.

Căn cứ vào đề nghị của từng phòng ban và của từng ngƣời lao động: Yêu cầu của công ty đối với nhân viên trong việc nâng cao trình độ nghiệp vụ (hệ thống quản lý chất lƣợng, quản lý điều hành công việc, trình độ tác nghiệp, chế độ chính sách mới...).

2.2.1.2. Thực hiện xác định nhu cầu đào tạo của Công ty

Mỗi phòng ban trong công ty, các đơn vị hiện trƣờng có trách nhiệm thực hiện đề xuất, lập danh sách cho các nhân viên có nhu cầu gửi lên phòng tổ chức hành chính để đánh giá và quyết định.

Phòng Tổ chức hành chính của Công ty tổng hợp kết quả nhu cầu đào tạo, phân tích đánh giá và xem xét nhu cầu đào tạo thƣờng xuyên hàng năm. Từ đó, xác định đƣợc số lao động cần đào tạo để lên kế hoạch và trình ban giám đốc phê duyệt (theo phụ lục 2.1). Với trƣờng hợp các phòng ban, đơn vị có yêu cầu đào tạo đột xuất thì bổ sung phiếu nhu cầu đào tạo đột xuất chuyển về phòng TCHC.

Bảng 2.3. Nhu cầu và thực tế số ngƣời đào tạo trong năm 2016-2020 Đơn vị

Nhu cầu tham gia đào tạo/thực tế đào tạo (lƣợt ngƣời)

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) I. Lực lƣợng lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần đường sắt nghĩa bình (Trang 38)