Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo thang điểm SGA với một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người bệnh lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 50 - 54)

yếu tố khác

3.3.1 Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với tuổi và giới tính Bảng 3.12. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với tuổi Đánh giá dinh dưỡng

theo SGA

≤ 40 tuổi > 40 tuổi

n % n %

Không có nguy cơ SĐ 9 23,1 14 21,9

30 76,9 50 78,1

Tổng số 39 100 64 100

Kiểm định χ2 p=0,89

Bảng 3.12 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm người bệnh > 40 tuổi chiếm tỷ lệ 78,1% cao hơn so với nhóm người bệnh ≤ 40 tuổi chiếm tỷ lệ 76,9% và sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.13. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với giới tính Đánh giá dinh dưỡng

theo SGA

Nam Nữ

n % n %

Không có nguy cơ SĐ 17 28,8 6 13,6

42 71,2 38 86,4

Tổng số 59 100 44 100

Kiểm định χ2 p=0,067

Bảng 3.13 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm người bệnh nữ chiếm tỷ lệ 86,4% cao hơn so với nhóm người bệnh nam chiếm tỷ lệ 71,2% và sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.3.2. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo thang điểm SGA với lâm sàng Bảng 3.14. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA

với tình trạng phù của người bệnh Đánh giá dinh dưỡng

theo SGA

Không phù Có phù

n % n %

Không có nguy cơ SĐ 13 24,1 10 20,4

41 75,9 39 79,6

Tổng số 54 100 49 100

Kiểm định χ2 p=0,66

Bảng 3.14 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm người bệnh có tình trạng phù chiếm tỷ lệ 79,6% cao hơn so với nhóm người bệnh không có tình trạng phù chiếm tỷ lệ 75,9% và sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.15. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với tình trạng Tăng huyết áp

Đánh giá dinh dưỡng theo SGA

Không THA + tiền THA Tăng huyết áp

n % n %

Không có nguy cơ SĐ 9 18,4 14 25,9

40 81,6 40 74,1

Tổng số 49 100 54 100

Bảng 3.15 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm người bệnh không bị THA và tiền THA chiếm tỷ lệ 81,6% cao hơn so với nhóm người bệnh bị THA chiếm tỷ lệ 74,1% và sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.3.3. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo thang điểm SGA với cận lâm sàng Bảng 3.16. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA

với tình trạng thiếu máu Đánh giá dinh dưỡng

theo SGA

Không thiếu

máu Thiếu máu nhẹ

Thiếu máu trung bình

n % n % n %

Không có nguy cơ SĐ 2 14,3 14 34,2 7 14,6

12 85,7 27 65,8 41 85,4

Tổng số 14 100 41 100 48 100

Kiểm địnhFisher’s exact p =0,88

Bảng 3.16 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm người bệnh bị thiếu máu trung bình chiếm tỷ lệ 85,4% cao hơn so với nhóm người bệnh bị thiếu máu nhẹ chiếm tỷ lệ 65,8%. Sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.17. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với dự trữ sắt

Chỉ số Tình trạng dinh dưỡng theo SGA p

Không SĐ

Sắt (umol/l) 11,4 ± 4,7 10,8 ± 4,6 0.52

Ferritin (ng/l) 318,0 ± 224,7 663,1 ± 803,8 0.003

Transferrin (mg/dl) 206,8 ± 40,2 182,6 ± 41,8 0,015 Kết quả phân tích tại bảng 3.17 về mối liên quan với tình trạng dinh dưỡng theo SGA cho thấy:

- Nồng độ sắt huyết thanh trung bình ở nhóm không SĐ cao hơn nhóm SĐ và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

-Nồng transferrin huyết thanh trung bình ở nhóm không SĐ cao hơn nhóm SĐ và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.18. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với protein và albumin

Chỉ số Tình trạng dinh dưỡng theo SGA p

Không SĐ

Protein (g/l) 73,2 ± 5,9 67,1 ± 8,2 0,001

Albumin (g/l) 36,3 ± 3,04 33,2 ± 4,5 0,002

Kết quả phân tích tại bảng 3.18 về mối liên quan với tính trạng dinh dưỡng theo SGA cho thấy:

- Nồng độ Protein trung bình ở nhóm không SĐ cao hơn nhóm SĐ và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

-Nồng Albumin huyết thanh trung bình ở nhóm không SĐ cao hơn nhóm SĐ và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.19. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với một số chỉ số hóa sinh khác

Chỉ số Tình trạng dinh dưỡng theo SGA p

Không SĐ Ure(mmol/l) 21,1 ± 5,6 19,5 ± 7,6 0,12 Creatinin(micromol/l) 979,1 ± 233,3 901,9 ± 283,8 0,21 Acid uric(micromol/l) 427,4 ± 94,7 398,3 ± 82,1 0,16 Calci(mmol/l) 1,96 ± 0,30 1,94 ± 0,29 0.86 PTH(pmol/l) 125,5 ± 88,7 106,6 ± 81,5 0,3

Bảng 3.19 cho thấy, không có sự khác biệt và không có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ Ure, Creatinin, Acid uric, Calci huyết thanh trung bình giữa hai nhóm không SĐ và nhóm SĐ theo đang điểm SGA (p>0,05). Nồng độ PTH huyết thanh nhóm không SĐ cao hơn nhóm SĐ và sự khác biệt này không có ý nghĩa

Chương 4 BÀN LUẬN

Qua nghiên cứu 103 người bệnh được chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối đang được điều trị lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 03/2017 đến tháng 06/2017 chúng tôi có một số bàn luận như saụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người bệnh lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)