6. Kết cấu của luận văn
3.2.1 Hoàn thiện nội dung của hệ thống báo cáo theo quy định hiện hành
3.2.1.1 Bảng cân đối kế toán
Nhƣ chúng ta đã biết, TTCK ra đời là một kết quả tất yếu của sự phát triển thị trƣờng vốn. Đây là thị trƣờng hết sức đặc biệt so với các thị trƣờng thông thƣờng, hàng hóa lƣu thông trên TTCK là các cổ phiếu, trái phiếu, ... do các công ty cổ phần phát hành. Các công ty này có nghĩa vụ phải công khai tình hình tài chính, tình hình hoạt động của mình cho đông đảo các đối tƣợng quan tâm đến công ty mình, đặc biệt là cho các NĐT – những ngƣời đã bỏ vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp của họ. Các TTKT đƣợc công bố từ các CTĐC phải phản ánh trung thực, hợp lý về tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng CĐKT là một BCTC quan trọng đƣợc soạn thảo để trình bày và cung cấp thông tin về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó cũng là cơ sở mà các NĐT đánh giá hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Nếu nhƣ bảng CĐKT không đƣợc trình bày trung thực hợp lý thì không những chúng không phản ánh chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mà còn ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình phân tích, đánh giá và ra quyết định của NĐT. Vì vậy, việc hoàn thiện bảng CĐKT đóng vai trò hết sức quan trọng. Dƣới đây là một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện bảng CĐKT:
Giải pháp 1: Bổ sung thêm chỉ tiêu “Khoản phải thu vốn gọi chưa góp của cổ đông” (mã số đề nghị là 138) và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu đã gọi chưa góp”
(mã số đề nghị là 423).
Với sự phát triển của TTCK, việc huy động vốn thông qua k ý kết các “hợp đồng đặt mua cổ phiếu” tất yếu sẽ phát sinh. Khi hợp đồng đƣợc k ý kết thì sẽ phát sinh một khoản nợ phải thu trong tƣơng lai (tức là doanh nghiệp sẽ nhận đƣợc một
62
lƣợng tài sản tại thời điểm quy định trong hợp đồng đặt mua cổ phiếu). Vì vậy, nhằm minh bạch hóa TTKT cho các NĐT, các khoản phải thu này nên đƣợc trình bày riêng biệt trên bảng CĐKT, bên cạnh các khoản phải thu từ khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, khoản phải thu nội bộ, phải thu khác...(cụ thể nằm ở phần Tài sản ngắn hạn – Mục III). Đồng thời với việc trình bày riêng biệt “Khoản phải thu vốn gọi chƣa góp của cổ đông” thì doanh nghiệp cũng phải trình bày riêng biệt “Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu đã gọi chƣa góp” tƣơng ứng.
Ví dụ minh họa: tại ngày 31/12/2020, Công ty CP A có k ý kết hợp đồng đặt mua cổ phiếu với một số cổ đông với tổng giá trị là 2 tỷ đồng (sẽ thực góp vốn vào ngày 30/06/2021). Khi đó, bảng CĐKT của CTCP A tại ngày 31/12/2020 nhƣ sau:
Đơn vị báo cáo:……….... Mẫu số B 01 – DN
Địa chỉ:………. (Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trƣởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2020
Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 ....
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 ...
5. Các khoản phải thu khác 135
6. Các khoản phải thu vốn gọi chƣa góp của cổ đông
138 2.000 0
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 .... NGUỒN VỐN .... B – VỐN CHỦ SỞ HỮU(400 = 410 + 430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 ... 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 422
12. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu đã gọi chƣa góp 423 2.000 0 ...
63
Giải pháp 2: Bổ sung thêm chỉ tiêu “Các khoản phải trả cho cổ đông” (mã số đề nghị là 325)
Trên TTCK, các CTĐC mà đặc biệt là các tổ chức niêm yết thƣờng xuyên phát sinh các sự kiện liên quan đến việc chia cổ tức bằng tiền hoặc hoàn vốn góp lại cho cổ đông. Do đó, các doanh nghiệp nên trình bày “Các khoản phải trả cho cổ đông” thành một chỉ tiêu riêng biệt trên Bảng CĐKT tại thời điểm doanh nghiệp công bố chính thức về việc chi trả cổ tức bằng tiền hoặc hoàn vốn góp cho cổ đông. Cụ thể, chỉ tiêu này sẽ đƣợc trình bày ở phần Nguồn vốn – Phần C. Nợ phải trả – Mục I. Nợ ngắn hạn, trong đó chỉ tiêu này sẽ đƣợc theo dõi chi tiết trên 2 chỉ tiêu là:
- Cổ tức phải trả bằng tiền cho cổ đông (mã số đề nghị là 325a) - Phần vốn góp phải hoàn lại cho cổ đông (mã số đề nghị là 325b)
Đồng thời với việc ghi nhận một khoản phải trả, doanh nghiệp sẽ phải ghi giảm tƣơng ứng bên phần Nguồn vốn – Phần D – Vốn chủ sở hữu – Mục I. Vốn chủ sở hữu.
Giải pháp này sẽ làm cho bảng CĐKT phản ánh một cách chính xác hơn về các khoản thánh toán cũng nhƣ nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, sẽ giúp cho các NĐT có cách nhìn nhận rõ ràng hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ tạo cơ sở dữ liệu chính xác hơn cho việc đánh giá và phân tích trong quá trình ra quyết định đầu tƣ của mình.
3.2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo KQHĐKD đóng vai trò hết sức quan trọng, ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình ra quyết định của NĐT. Nếu nhƣ bảng CĐKT giúp NĐT có thể nhìn nhận tình hình tài chính ở một thời điểm nhất định, thì báo cáo KQHĐKD lại cung cấp cho NĐT những thông tin để đánh giá về kết quả hoạt động, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Đồng thời, nó còn giúp cho NĐT có thể dự đoán một phần kết quả, hiệu quả hoạt động trong kỳ tiếp theo. Do đó, yêu cầu hoàn thiện báo cáo KQHĐKD là hết sức cần thiết, nó giúp cho các NĐT có thể tiếp cận TTKT một cách nhanh chóng hơn, chính xác hơn. Sau đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện báo cáo KQHĐKD:
64
Giải pháp 1: Tách chỉ tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính” và “Chi phí tài chính” ra khỏi phần xác định chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh”.
Theo cách thức trình bày hiện nay ở Thông tƣ số 200/TT–BTC, chỉ tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính” và chỉ tiêu “Chi phí tài chính” đƣợc trình bày chung với các chỉ tiêu khác nhƣ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định “Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh”. Thế nhƣng, các khoản lãi/lỗ từ hoạt động tài chính, giống nhƣ lãi/lỗ từ hoạt động khác thông thƣờng là không ổn định và khó dự đoán qua các kỳ. Trong khi đó, lãi từ hoạt động kinh doanh lại tƣơng đối ổn định, là một nguồn lãi quan trọng nhất của công ty, có thể giúp NĐT ƣớc tính đƣợc mức lãi/lỗ trong kỳ tiếp theo. Vì vậy, cần phải trình bày 2 chỉ tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính” và “Chi phí tài chính” ở phần riêng liên quan đến xác định “Lợi nhuận từ hoạt động tài chính” sẽ giúp cho các TTKT trình bày trên báo cáo KQHĐKD thích hợp hơn.
Giải pháp 2: Chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” nên trình bày chi tiết chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các bên liên quan”
Đối với các doanh nghiệp trên TTCK, đặc biệt là các tổ chức niêm yết, giao dịch với các bên liên quan là nhóm thông tin quan trọng, nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các NĐT. Vì vậy, trong thuyết minh BCTC, Bộ Tài Chính mới yêu cầu các doanh nghiệp phải thuyết minh rõ các thông tin liên quan đến các giao dịch này, cũng nhƣ bên cạnh công bố BCTC công ty mẹ thì doanh nghiệp còn phải công bố BCTC hợp nhất, tất cả đều nhằm giúp cho các đối tƣợng đọc BCTC, đặc biệt là NĐT có thể nhận thức đúng hơn tình hình hoạt động thực tế của các công ty thành viên cũng nhƣ của toàn tập đoàn.
Để Báo cáo KQHĐKD trở nên hữu ích hơn, phát những tín hiệu ban đầu cho NĐT, giúp họ cảnh giác hơn đối với các giao dịch với các bên liên quan trong những trƣờng hợp tăng, giảm đột biến cả về mặt tỷ trọng cũng nhƣ giữa các năm. Báo cáo KQHĐKD nên trình bày chi tiết chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng hóa, cung
65
cấp dịch vụ cho các bên liên quan” trong chỉ tiêu đầu tiên của báo cáo “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
Giải pháp 3: Hoàn thiện các quy định liên quan đến chỉ tiêu “Lãi cơ bản mỗi cổ phiếu (EPS)”
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu là một trong những chỉ tiêu đƣợc các NĐT sử dụng thƣờng xuyên nhất trong quá trình đánh giá doanh nghiệp, cũng nhƣ là cơ sở chủ yếu để đƣa ra các quyết định đầu tƣ. Do đó, theo quy định hiện nay chỉ tiêu này bắt buộc phải đƣợc trình bày trên Báo cáo KQHĐKD của các công ty cổ phần (đặc biệt là các CTĐC). Việc tính toán và trình bày chỉ tiêu EPS tuân theo VAS 30 và thông tƣ hƣớng dẫn số 21/2006/TT – BTC. Tuy nhiên, việc tính toán chỉ tiêu này còn một số điểm chƣa chính xác cũng nhƣ các quy định, hƣớng dẫn triển khai thực hiện nó trong thực tế còn gặp một số vấn đề bất cập. Vì vậy, việc hoàn thiện các quy định liên quan đến việc tính toán và trình bày chỉ tiêu này là hết sức cần thiết.
Theo VAS 30, thông tƣ hƣớng dẫn số 21/2006/TT – BTC thì EPS cơ bản đƣợc tính theo công thức sau:
EPS cơ bản =
Tổng lãi/lỗ thuần thuộc các cổ đông phổ thông Số lƣợng bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông
đang lƣu hành trong kỳ
Có 2 vấn đề cần hoàn thiện liên quan đến chỉ tiêu EPS cơ bản nhƣ sau:
Một là, theo VAS 30 cũng nhƣ thông tƣ hƣớng dẫn số 21/2006/TT – BTC, tổng lãi/lỗ thuần thuộc các cổ đông phổ thông chƣa điều chỉnh giảm các khoản lãi nhƣng không dành cho cổ đông phổ thông đặc biệt là quỹ khen thƣởng, phúc lợi. Vì vậy, cần phải loại trừ phần này ra khỏi lãi dành cho cổ đông phổ thông. Nhƣ thế chỉ tiêu EPS cơ bản sẽ đƣợc tính toán chính xác hơn.
Hai là, theo VAS 30, trong trƣờng hợp doanh nghiệp phát sinh những sự kiện liên quan đến chia tách, gộp cổ phiếu, thƣởng cổ phiếu, trả cổ tức bằng cổ phiếu, ... tạo ra sự thay đổi về số lƣợng cổ phiếu phổ thông mà không dẫn đến sự thay đổi về nguồn vốn thì số cổ phiếu đƣợc tính từ ngày đầu tiên của năm báo cáo dù chúng phát sinh vào bất cứ thời điểm nào trong năm, đồng thời cũng phải điều chỉnh tƣơng
66
ứng số cổ phiếu của những năm trƣớc để bảo đảm tính có thể so sánh đƣợc giữa các năm. Tuy nhiên, trong thông tƣ hƣớng dẫn số 21/2006/TT – BTC lại không đề cập đến trƣờng hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu, điều này làm cho việc triển khai thực hiện tại các công ty liên quan đến trƣờng hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, cần phải bổ sung thêm phần hƣớng dẫn tính toán chỉ tiêu EPS cơ bản trong trƣờng hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu trong thông tƣ số 21/2006/TT – BTC. Điều này không chỉ phản ánh đúng bản chất của sự kiện mà còn tuân thủ theo đúng VAS 30.
Giải pháp 4: Trình bày thêm chỉ tiêu “EPS pha loãng”
Trong thực tế, các CTĐC (đặc biệt là các tổ chức niêm yết) thƣờng xuyên phát hành các cổ phiếu tiềm năng nhƣ trái phiếu chuyển đổi, quyền mua cổ phiếu, … nghĩa là các cổ phiếu tiềm năng này sẽ chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông trong tƣơng lai. Khi đó, EPS của công ty sẽ có sự thay đổi rất lớn do công ty tăng một lƣợng lớn cổ phiếu phổ thông. Trong những hợp nhƣ vậy, nếu NĐT vẫn dùng chỉ tiêu EPS cơ bản để dự đoán EPS trong tƣơng lai của doanh nghiệp thì có thể sẽ dẫn đến những sai lầm rất nghiêm trọng. Bởi vậy, để đảm bảo giá trị ƣớc đoán của TTKT trên báo cáo KQHĐKD, các doanh nghiệp nên trình bày thêm chỉ tiêu “EPS pha loãng” bên cạnh chỉ tiêu “EPS cơ bản”.
Việc tính toán chỉ tiêu “EPS pha loãng” tuân thủ theo đúng quy định trong VAS 30 và thông tƣ hƣớng dẫn số 21/2006/TT – BTC.
3.2.1.3 Báo cáo thường niên
BCTN là một báo cáo quan trọng của các CTĐC trên TTCK, đặc biệt đối với các tổ chức niêm yết, trong việc quảng bá giới thiệu hình ảnh của doanh nghiệp mình đến các NĐT. Nó cung cấp cho NĐT những cơ sở để đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và quan trọng nhất là giúp NĐT có thể dự đoán chính xác về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động trong tƣơng lai của doanh nghiệp.
Theo quy định hiện nay về công bố TTKT trên TTCK, BCTN đƣợc các doanh nghiệp trình bày và công bố theo mẫu Phụ lục số II ban hành kèm theo thông
67
tƣ số 96/2020/TT – BTC. Tuy nhiên, nó vẫn còn một số điểm cần bổ sung, điều chỉnh nhằm hoàn thiện để có thể đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu dự đoán của các NĐT. Cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, trong mục III (Báo cáo của Ban Giám Đốc), các doanh nghiệp phải trình bày về Kế hoạch tài chính trong tƣơng lai của mình. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp chỉ trình bày kế hoạch phát triển trong năm tiếp theo (1 năm), điều này chƣa cung cấp đủ cơ sở giúp NĐT có thể đánh giá chính xác về khả năng phát triển dài hạn của doanh nghiệp. Do đó, các kế hoạch phát triển trong tƣơng lai của doanh nghiệp nên đƣợc trình bày trong thời gian ít nhất là 5 năm.
Thứ hai, bên cạnh việc trình bày về kế hoạch phát triển trong tƣơng lai thì trong BCTN các doanh nghiệp nên trình bày thêm phần “Quản trị rủi ro” cùng với nội dung “Các rủi ro” (ở mục 5 phần I) tƣơng ứng. Trong phần này, các doanh nghiệp phải trình bày về cách thức và các biện pháp để hạn chế cũng nhƣ quản trị các rủi ro đó (ít nhất là trong năm tiếp theo). Trình bày tốt phần này có nghĩa là doanh nghiệp đã có sự chuẩn bị rất tốt, đã dự liệu các rủi ro có thể xảy ra trong tƣơng lai và các biện pháp để ngăn ngừa nó. Điều này sẽ giúp các NĐT tin tƣởng hơn những dự báo kết quả và tình hình tài chính của bạn.
Thứ ba, doanh nghiệp phải trình bày một số chỉ số tài chính quan trọng trong khoảng thời gian 5 năm gần nhất ở mục III (Báo cáo của Ban Giám Đốc) thay vì hiện nay hầu hết các doanh nghiệp chỉ trình bày trong khoảng thời gian 3 năm gần nhất. Việc trình bày trong khoảng thời gian 5 năm sẽ giúp cho các NĐT có thể nhận thấy rõ ràng hơn về xu hƣớng biến động của các chỉ số tài chính quan trọng, từ đó giúp họ dự đoán chính xác hơn các chỉ số này trong tƣơng lai. Đồng thời các chỉ số tài chính đƣợc trình bày giữa các năm phải có ý nghĩa so sánh (nghĩa là phải đƣợc tính toán trên các số liệu đã đƣợc điều chỉnh hồi tố nếu có) nhằm tránh gây ra những cái nhìn sai lệch nghiêm trọng về doanh nghiệp. Sau đây là một số chỉ số tài chính mà tác giả đề nghị doanh nghiệp phải trình bày theo kết quả khảo sát đƣợc ở chƣơng 2:
68
2. EPS pha loãng
3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 4. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
5. Tỷ số M/B 6. Tỷ số P/E
7. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
3.2.1.4 Hoàn thiện quy chế lập báo cáo
a. Báo cáo tài chính năm trình bày số liệu của 3 năm gần nhất
Trên TTCK ở các nƣớc phát triển (đặc biệt ở Mỹ), hệ thống BCTC ở các nƣớc này đều trình bày số liệu của 3 năm gần nhất. Điều này giúp cho các NĐT có thể dễ dàng hơn trong việc thu thập dữ liệu để đánh giá xu hƣớng biến động về tình hình tài chính, tình hình hoạt động,…và quan trọng hơn là các quyết định đƣa ra