Chuyển biến của kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Nhơn từ năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế nông nghiệp huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (1986 2015) (Trang 52 - 68)

7. Bố cục của luận văn:

2.3. Chuyển biến của kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Nhơn từ năm

đến 2015

2.3.1. Về trồng trọt

Ban Thƣờng vụ Huyện ủy xây dựng chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng tăng cƣờng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn. Thực

hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa VII) về “những vấn đề cơ bản và toàn diện đối với nông nghiệp, nông thôn”, Huyện ủy đã kịp thời miễn giảm thủy lợi phí, giúp nông dân phát triển sản xuất; có cơ chế chính sách khuyến khích chuyển đ i cơ cấu mùa vụ, chuyển diện tích lúa sản xuất từ 3 vụ sang 2 vụ/năm đạt hiệu quả khá, đến năm 2010 có 10/17 xã, thị trấn chuyển sản xuất lúa 3 vụ sang 2 vụ/năm.

Nhờ đó, đến năm 2000, năng suất lúa bình quân trong toàn huyện đạt 38,5 tạ/ha, tăng 7,2 tạ/ha so với năm 1996 và t ng sản lƣợng lƣơng thực đạt 66.357 tấn, tăng 13.800 tấn so với năm 1995, vƣợt 6.357 tấn so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XV. Trong đó, có 4 xã chuyển đ i đạt 100% là: Hoài Mỹ, Hoài Xuân, Tam Quan Bắc, Hoài Hƣơng. Đây là việc làm hết sức khó khăn, ban đầu dân không ủng hộ nhƣng nhờ quyết tâm chỉ đạo và sự tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nông dân tin tƣởng vào chủ trƣơng, kết quả năng suất lúa 2 vụ/năm toàn huyện đã tăng cao; chuyển đ i cơ cấu cây trồng phù hợp điều kiện tƣới tiêu, tập quán canh tác và lợi thế từng vùng, mở rộng diện tích cây công nghiệp, cây trồng cạn, tăng giá trị thu nhập bình quân từ 33 triệu đồng/ha/năm lên 51,2 triệu đồng/ha/năm. Sử dụng các giống lúa mới có năng suất cao nhƣ: lúa lai, nguyên chủng, cấp 1 đạt trên 97% diện tích canh tác [2; tr.256].

Ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật canh tác tiên tiến vào trồng trọt nên năng suất các loại cây trồng tăng khá. Năng suất lúa bình quân đạt 53,2 tạ/ha, tăng hơn 3,7 tạ/ha so với năm 2005, sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 88.000 tấn/năm. Giá trị tạo ra trên 1 ha đất sản xuất tăng từ 33 triệu đồng năm 2005 lên 61,2 triệu đồng năm 2015 [57, tr.6].

Giai đoạn 2010 - 2015, sản xuất nông nghiệp huyện duy trì mức tăng trƣởng cao, bình quân đạt 5,6%/năm. Đối với sản xuất lƣơng thực, mặc dù diện tích trồng lúa giảm 3,6% (do lấy đất phục vụ các dự án của trung ƣơng, của tỉnh và các cụm công nghiệp của huyện), nhƣng sản lƣợng lúa vẫn duy trì

hàng năm từ 55.000 đến 57.000 tấn, năng suất lúa bình quân đạt 12,22 tấn/ha, hệ số sử dụng đất tăng từ 2,63 lần năm 2014 lên 2,73 lần năm 2010. Giá trị sản xuất bình quân đạt 25,64 triệu đồng/ha/năm” [69; tr.32].

Huyện đã lập quy hoạch và t chức thực hiện các vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất lúa năng suất chất lƣợng cao với t ng diện tích gieo trồng cả năm 9.605 ha. Diện tích giống lúa dài ngày chiếm 11% diện tích gieo cấy, giống lúa ngắn ngày năng suất, chất lƣợng cao chiếm 89% diện tích gieo cấy.

UBND huyện Hoài Nhơn xác định: Coi sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, lƣơng thực giữ vị trí quan trọng đảm bảo nhu cầu và n định xã hội trên địa bàn huyện. Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả và phát triển, huyện ủy đã có nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn, tiếp tục đ i mới cơ chế khoán 10 trong HTX nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp của huyện phát triển.

Bảng 2.1. Diện tích, năng su t, sản lƣợng các cây trồng huyện Hoài Nhơn (2010 - 2015) Cây Năm trồng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng giảm Tăng trƣởng (%) 1. Lúa cả năm Diện tích (ha) 924 1050 899 920 920 885 - 39.0 - 0.86 Năng suất 46 46.5 49.6 51.1 46.5 54.19 8.19 3.33 Sản lƣợng 4250.4 4882.5 4459 4701.2 4278 4795.46 545.06 2.44 2 . Mì Diện tích (ha) 340 337 399.8 458 460 425 85 4.56 Năng suất (tấn) 180 240 240 21 210 240 60 5.92 Sản lƣợng (tấn) 6120 8088 9595.2 9618 9660 10200 4080 10.76

Nguồn: Phòng kinh tế huyện Hoài Nhơn từ năm 2010 đến năm 2015 [83, tr.6]

Trong các loại cây trồng của huyện Hoài Nhơn, diện tích dừa đƣợc trồng rải đều trên khắp 16/17 xã, thị trấn, chủ yếu là dừa ta truyền thống, chỉ có ít diện tích dừa xiêm lấy nƣớc. Từ khi giá dừa trái tăng cao, để khôi phục vùng dừa, chính quyền huyện t chức chuyển giao các mô hình khuyến nông,

tập huấn kỹ thuật và hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ dừa. Nông dân đã bắt đầu quan tâm thâm canh và phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa. Nhờ đó, cây dừaphát triển n định và cho năng suất cao hơn.

Riêng xã Tam Quan Nam có diện tích trồng dừa khá lớn, đƣợc Ngân hàng ADB chọn để triển khai dự án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống ở Bình Định. Mục đích của dự án là đƣa máy móc công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao mức thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng làm nghề dệt thảm xơ dừa. Nghề dệt thảm xơ dừa ở Tam Quan từng có thời kỳ hƣng thịnh, hàng làm ra đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài.

Những năm gần đây, sản phẩm mỹ nghệ từ xơ dừa ở Tam Quan đƣợc thị trƣờng trong nƣớc tiêu thụ khá mạnh. Làng nghề dệt thảm xơ dừa và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ xơ dừa ở huyện Hoài Nhơn là một trong ba làng nghề thuộc nhóm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đƣợc UBND tỉnh Bình Định quy hoạch phát triển đến năm 2020. Các sản phẩm thảm xơ dừa không chỉ đem lại giá trị sử dụng mà còn có giá trị văn hóa, là một trong những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống đặc trƣng của ngƣời Bình Định.

Thị trƣờng tiêu thụ mạnh nhất là Ba Lan, Th Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và các nƣớc Đông Âu. Để có đƣợc những sản phẩm đa dạng, độc đáo và tinh xảo, các nghệ nhân ở làng nghề thảm xơ dừa Tam Quan Nam đã đi Hồ Chí Minh, Bến Tre, Hà Nội... để học thêm nghề, đem về truyền lại cho ngƣời lao động địa phƣơng. Không chỉ xuất khẩu, thảm xơ dừa Tam Quan Nam đƣợc thị trƣờng trong nƣớc tiêu thụ khá mạnh. Nhiều khách sạn, nhà hàng lớn ở các địa điểm du lịch nhƣ: Nha Trang, Vũng Tàu, Bình Thuận…đã đến đặt thảm xơ dừa Tam Quan Nam để lót sàn. Các cơ sở sản xuất thảm xơ dừa ở Tam Quan Nam đã tăng cƣờng quảng bá, tiếp thị để đƣa sản phẩm của mình đến các địa phƣơng trong toàn quốc.

2.3.2. Về chăn nuôi

Cùng với phát triển trồng trọt, lĩnh vực chăn nuôi có những chuyển biến đa dạng hóa các loại vật nuôi, tăng tỷ trọng giá trị chăn nuôi 36,6% trong giá trị sản xuất nông nghiệp; thực hiện một số mô hình khuyến nông nhằm đa dạng hóa cây trồng vật nuôi. Một số vật nuôi mới đã đƣợc đƣa vào nuôi có tính chất thử nghiệm nhƣ: Trăn, nhím, dông,heo rừng bƣớc đầu có kết quả, toàn huyện có 8 hộ nuôi 91 con nhím, tăng 35 con so với cùng kỳ; 2 hộ giống mới; hồ nuôi 30 con trăn, 1 hộ nuôi 2 con hƣơu bình quân 8,7%/năm và chiếm 36,6% trong giá trị sản xuất nông nghiệp [63, tr.45].

Khuyến khích phát triển các hình thức chăn nuôi có quy mô lớn, đa dạng hóa vật nuôi ở những nơi có điều kiện, duy trì các chƣơng trình lai tạo đàn bò, t ng đàn bò có trên 28.000 con (trong đó bò lai chiếm 73% t ng đàn). Đàn heo đạt 164.600 con, heo nạc chiếm 82% so t ng đàn. Chu kỳ nuôi đƣợc rút ngắn, đã hình thành những mô hình chăn nuôi tập trung dù trên cơ sở hộ gia đình tự phát, tuy nhiên cũng đã có sự đầu tƣ con giống, thức ăn, thuốc phòng trị bệnh gia súc và tiến bộ hơn về kỹ thuật, phát triển các cơ sở chế biến thức ăn gia súc, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về thú y, thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, t chức tiêm vắc xin cho đàn gia súc. Chỉ đạo công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao [83, tr.11].

Về chăn nuôi gia cầm, UBND huyện đã chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền và phòng chống dịch, bệnh; theo dõi, quản lý khâu giết m , tăng cƣờng vệ sinh môi trƣờng, khử trùng, tiêu độc nên không có dịch bệnh lớn xảy ra. Năm 2010, đàn gia cầm 190.000 con, năm 2013 đàn gia cầm là 199.594 con, năm 2015 đàn gia cầm tăng lên 236.000 con, tăng 7,76% so với năm 2014. Đồng thời, UBND huyện Hoài Nhơn đã đƣa chăn nuôi phát triển theo hƣớng hàng hoá, tăng cƣờng nâng cao hiệu xuất của chăn nuôi để chiếm tỉ trọng cao

trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Tính đến năm 2015 t ng đàn gia súc, gia cầm của huyện khá n định, duy trì khoảng gần 677.938 con [83, tr.19].

Ban Thƣờng vụ Huyện Hoài Nhơn đã xây dựng nhiều cơ chế, chính sách ƣu đãi về mặt bằng, nguồn vốn, đồng thời, tích cực tuyên truyền, ph biến phƣơng thức chăn nuôi mới, công nghiệp và bán công nghiệp, khuyến khích xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ. Với nguồn giống chất lƣợng cao, thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lƣợng, UBND huyện đã tăng cƣờng đẩy mạnh công tác kiểm tra dịch bệnh, chỉ đạo tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm kịp thời, hiệu quả đối với dịch tai xanh ở lợn tại các xã; quản lý tốt khâu giết m , t chức vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn toàn huyện, do đó dịch bệnh lớn không xảy ra.

Ngành chăn nuôi đang nhận đƣợc nhiều sự quan tâm lớn thông qua hàng loạt chính sách khuyến khích chăn nuôi phát triển, nhiều chƣơng trình khuyến nông đƣợc thực hiện để giúp đỡ ngƣời dân về kỹ thuật chăn nuôi. Bên cạnh đó, thành tự to lớn về công nghệ sinh học, khoa học chăn nuôi đang góp phần hỗ trợ cho chăn nuôi phát triển theo các mô hình hiện đại và quy mô, thân thiện với môi trƣờng, hệ thống thông tin liên lạc, giao thông giữa các vùng cơ bản phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại.

Bên cạnh đó các vùng chăn nuôi tập trung lợn hƣớng nạc, lợn rừng, gia cầm siêu thịt, siêu trứng tăng lên từ 50 - 65% năm 2010 lên 85 - 90% năm 2015; triển khai mô hình bò siêu thịt BBB. Đến hết năm 2014 toàn huyện có 52 trang trại chăn nuôi, 115 mô hình chuyển đ i từ ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình chăn nuôi, thủy sản ở các xã Tam Quan Bắc, Tam Quan Nam, Hoài Hƣơng, Hoài Mỹ, Hoài Xuân [2, tr.257].

2.3.3. Về lâm nghiệp

Ngành lâm nghiệp, huyện vận động các t chức, cá nhân đầu tƣ phát triển kinh tế lâm nghiệp, chuẩn bị các điều kiện triển khai các dự án trồng

rừng bằng nguồn vốn tài trợ của các t chức quốc tế. Động viên nhân dân phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hƣớng nông, lâm kết hợp, gắn lợi ích ngƣời dân trong vùng phát triển kinh tế rừng với bảo vệ cải thiệt môi trƣờng sinh thái. Tăng cƣờng các biện pháp bảo vệ rừng ngăn chặn có hiệu quả nạn cháy rừng, phá rừng và khai thác lâm sản, khoáng sản trái phép. Công tác chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng đạt kết quả khá. Bình quân hàng năm trồng mới trên 550 ha, quản lý, bảo vệ 4.600 ha. Giao khoán 7.472 ha rừng và đất rừng cho 4.357 t chức, cá nhân, hộ gia đình. Tỷ lệ độ che phủ rừng 38%. Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,18% và chiếm 2,8% trong giá trị sản xuất nông nghiệp [77, tr.4].

Bảng 2.2. Giá trị sản xu t ngành lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn (2006 – 2010)

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 I/ TRỒNG VÀ NUÔI RỪNG 2531.8 3333.8 3360.3 3567.3 3668.9 1-Trồng rừng tập trung 1372.5 2013 1891 2135 2168.6 2-Trồng rừng phân tán 51 212.5 280.5 203.2 215.9 3-Khoanh nuôi tái sinh 1108.3 1108.3 1188.8 1229.1 1284.4

II/ KHAI THÁC LÂM SẢN 10054.2 10329.2 9272.6 9121 11526.2

1-Gỗ 6289.5 6478.5 5228.2 5039.3 7168.7 2-Củi 3716.8 3797.1 3991.5 4060.3 4341.1 3- Lâm sản khác 47.9 53.6 52.9 21.4 16.4

Nguồn: Ban Thường vụ Huyện uỷ Hoài Nhơn [20, tr.9]

Nhiều giống cây lâm nghiệp mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt đã đƣợc chọn và đƣa vào phát triển trong sản xuất. Nhiều tiến bộ kỹ thuật về thâm canh rừng, quản lý rừng bền vững, quy trình công nghệ, thiết bị, nguyên liệu phụ trợ tiên tiến trong khai thác, bảo quản, chế biến gỗ, lâm sản ngoài gỗ

đã chuyển giao vào sản xuất và mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều mô hình phát triển kinh tế hợp tác và liên doanh, liên kết trong sản xuất lâm nghiệp đã đƣợc các địa phƣơng phát triển. Điển hình nhƣ, mô hình liên kết giữa công ty tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ (Công ty c phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoài Nhơn) với công ty chế biến sản xuất sản phẩm đồ gỗ .

Bảng 2.3. Giá trị sản xu t ngành lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn (2011 - 2015)

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 I/ TRỒNG VÀ NUÔI RỪNG 1228.3 9955.8 1713.3 1394.8 3538.2 1-Trồng rừng tập trung 1061.2 1067.5 1525 823.5 2409.5 2-Trồng rừng phân tán 36.7 49.3 51 34 20.4 3-Khoanh nuôi tái sinh 130.4 8839 137.3 537.3 1108.3

II/ KHAI THÁC LÂM SẢN 3004.5 2858.8 2793.6 3696.8 5884.2

1-Gỗ 2978.5 2815.4 2730 3500 5822.3 2-Lâm sản khác 26 43.4 63.6 196.8 61.9

Nguồn: Huyện ủy Hoài Nhơn từ năm 2010 đến năm 2015 [63, tr.11]

Các loại cây trồng chủ yếu là bạch đàn và keo lai sinh trƣởng và phát triển tốt; ngoài kinh doanh rừng trồng nguyên liệu giấy - gỗ, chủ rừng còn kết hợp phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi theo hình thức trang trại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhìn chung, diện tích đất lâm nghiệp khá lớn, giá trị sản xuất đóng góp vào cơ cấu kinh tế nông, lâm, thủy sản cũng đáng kể. Rừng trồng đã phủ kín trên đất lâm nghiệp toàn huyện, tạo nên khu sinh thái vƣờn rừng, góp phần cải thiện cảnh quan môi trƣờng nông thôn.

Bên cạnh đó, mặc dù đã có chính sách giao đất giao rừng đi kèm với hƣớng dẫn quy định về nguồn lực tài chính, định mức chi trả cho khoanh

nuôi, bảo vệ và chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, tuy nhiên các định mức chi trả đó còn thấp nên chƣa tạo động lực để ngƣời dân chủ động tự giác bảo vệ, phát triển rừng.

Ngoài ra, hoạt động nghiên cứu khoa học lâm nghiệp thời gian qua mới chỉ tập trung cho ứng dụng và triển khai góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành, các nghiên cứu cơ bản còn ít đƣợc quan tâm nên chƣa tạo đƣợc nền tảng cơ sở khoa học cho một số lĩnh vực nhƣ: Hệ sinh thái rừng tự nhiên, công nghệ cao trong chọn tạo giống, chế biến và bảo quản lâm sản; cơ cấu cây trồng, giống cây trồng lâm nghiệp chƣa đƣợc đa dạng hóa; tiềm năng sản xuất nông lâm kết hợp chƣa đƣợc tận dụng và khai thác tốt để nâng cao giá trị gia tăng của rừng.

2.3.4. Về nuôi trồng thủy sản

Từ năm 1996 thực hiện Chƣơng trình của Chính phủ về việc hỗ trợ cho ngƣ dân vay vốn đóng mới tàu thuyền để đánh bắt xa bờ, chính quyền các cấp tỉnh Bình Định đã cụ thể hóa Chủ trƣơng của Đảng bằng những chính sách, kế hoạch cụ thể để khuyến khích ngƣ dân vay vốn và đầu tƣ đóng mới tàu thuyền nhằm thúc đẩy phát triển khai thác đánh bắt xa bờ. Trong đó ƣu tiên phát triển các nghề nhƣ nghề câu to, câu dàn, nghề lƣới rê, lƣới vây và nghề câu mực,… Đến năm 1997, đội tàu thuyền khai thác đánh bắt xa bờ của huyện tăng nhanh về số lƣợng cả về chất lƣợng. Trung bình mỗi năm, ngƣ dân Hoài Nhơn đầu tƣ đóng mới trên 100 chiếc tàu thuyền phục vụ cho nghề khai thác đánh bắt hải sản. Toàn huyện có 1.411 thuyền máy với t ng công suất 43.800 CV, so với năm 1996 tăng 44 thuyền và 2.821 CV. Nhờ đó sản lƣợng đánh bắt hải sản trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế nông nghiệp huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (1986 2015) (Trang 52 - 68)