Cỏc nghiờn cứu trước đõy đó phủ cỏc hạt nano GO lờn bề mặt màng bằng phương phỏp tự rỏp hoặc tạo liờn kết chộo [13]. Kết quả cho thấy đụ̣ thấm nước, năng suất lọc đều tăng, tuy nhiờn, màng hỡnh thành rất chúng tắc, làm ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng màng trong thực tế [4,5]. Zinadini và cụ̣ng sự [18] đó chế tạo màng lọc nano polyethersulfone (PES)/ GO với cỏc nụ̀ng đụ̣ GO khỏc nhau (0,1, 0,5, 1,0 % khụ́i lượng) bằng phương phỏp đảo pha. Kết quả nghiờn cứu cho thấy màng 0,5 % khụ́i lượng GO cú đụ̣ thấm nước, năng suất lọc và khả năng chụ́ng tắc nghẽn cao hơn so với màng nền, nụ̀ng đụ̣ GO cao hơn (1,0 % khụ́i lượng) cho cỏc thụng sụ́ trờn đều giảm đi do khi lượng GO cú trong cấu trỳc màng cao hơn, cỏc nhúm chức ưa nước hoạt đụ̣ng của màng sau chế tạo sẽ bị giảm đi do sự phõn tỏn khụng đụ̀ng đều cỏc hạt nano GO bờn trong cấu trỳc màng. Zhang và cụ̣ng sự [19] cũng đó chế tạo màng siờu lọc tổ hợp polyvinylidene fluoride (PVDF)/ GO bằng phương phỏp đảo pha. Do tớnh chất ưa nước của GO, màng sau khi chế tạo cú đụ̣ thấm nước và năng suất lọc cao hơn (tang hơn 2,4 lần), đụ̣ lưu giữ tăng 14,29 % khi lọc tỏch albumin huyết thanh bũ (BSA), gúc thấm ướt giảm (từ 78,5o xuụ́ng cũn 48,5o) và khả năng chụ́ng tắc tụ́t hơn. Ganesh và cụ̣ng sự [20] cũng đó chế tạo cỏc màng polysulfone (PSf)/ GO bằng phương phỏp đảo pha và kết quả thu được cũng tương tự, năng suất lọc, đụ̣ thấm nước và đụ̣ lưu giữ muụ́i của màng đều tăng so với màng ban đầu. Tuy nhiờn, khả năng chụ́ng tắc của màng ban đầu và màng sau tổng hợp chưa được đề cập đến.
Ngoài cỏc loại màng trờn, đó cú khỏ nhiều kết quả nghiờn cứu tập trung chế tạo màng nano tổ hợp TFC-PA/ GO nhằm nõng cao năng suất lọc, đụ̣ lưu giữ và khả năng chụ́ng tắc cho màng [21]. Hegab và cụ̣ng sự [19] đó biến tớnh GO với chitosan (GO/f-Cs), sau đú gắn lờn bề mặt của TFC-PA (BW30) để tăng khả năng chụ́ng tắc nghẽn của màng. Kết quả thu được cho thấy khi GO được phủ lờn bề mặt màng với nụ̀ng đụ̣ thớch hợp, năng suất lọc cũng như đụ̣ lưu giữ đều tang cao hơn so với màng nền. Cụ thể là, với màng nền, màng GO1/f-Cs/PA (M1) cú nụ̀ng đụ̣ GO thấp (20 𝜇g/mL), màng GO2/f-Cs/PA (M2) cú nụ̀ng đụ̣ GO cao (120 𝜇g/mL) cho thấy năng suất lọc lần lượt là 56,1, 48,5 và 61,5 L/m2.h; khả năng tỏch muụ́i là 88,7 %, 95,4 % và 95,6 % khi cựng lọc dung dịch NaCl nụ̀ng đụ̣ 1500 mg/L ở ỏp suất 1,4 Mpa. Khả năng chụ́ng tắc nghẽn của màng được kiểm tra bằng huyết thanh bũ cũng cho thấy màng (M2) cú đụ̣ chụ́ng tắc nghẽn cao hơn, lờn đến 97 %. Ở mụ̣t nghiờn cứu khỏc, Chae và cụ̣ng sự [22] đó chế tạo màng TFC-PA/ GO nhằm thay đổi tính ưa nước, đụ̣ thụ nhỏm bề mặt màng. Kết quả cho thấy, màng sau chế tạo cú năng suất lọc và khả năng chụ́ng tắc nghẽn tăng từ 80 đến 98 %. L.He và cụ̣ng sự [23] cũng đó chế tạo màng TFC-PA/ GO với cỏc nụ̀ng đụ̣ GO khỏc nhau. Kết quả cho thấy, với hàm lượng GO trờn bề mặt màng từ 0,06 đến 0,30 % khụ́i lượng, gúc thấm ướt bề mặt màng đó giảm từ 68o xuụ́ng 57o, minh chứng cho tính ưa nước của màng sau chế tạo. Với hàm lượng tụ́i ưu 0,12 % khụ́i lượng, màng sau chế tạo cú năng suất lọc tăng từ 0,110 lờn đến 0,219 L/m2.h.bar; khả năng chụ́ng tắc nghẽn màng cũng tăng từ 50 % lờn đến 85 %.
Khụng chỉ rỏp GO lờn bề mặt màng, Bae và Tak [24,25] đó chế tạo hai loại màng siờu lọc cụ́ định TiO2 (bẫy TiO2 nano vào bờn trong màng và phủ TiO2 lờn trờn bề mặt màng) sử dụng để lọc bựn hoạt tớnh và đỏnh giỏ hiệu quả giảm tắc màng. Kết quả cho thấy, khi cú sự xuất hiện của cỏc hạt TiO2 nano bờn trong hoặc bờn trờn bề mặt màng, tớnh chất ưa nước của bề mặt màng được
nõng lờn, do TiO2 cú tính ưa nước. Gúc thấm ướt thay đổi từ 86,70 cho màng polysunfone (PS) xuụ́ng 43,10 cho màng PS/TiO2 và từ 86,70 cho màng vinylporyoliden florit (PVDF) xuụ́ng 81,10 cho màng PVDF/TiO2; từ 45,50 cho polyacrylonitrle (PAN) xuụ́ng 43,10 cho màng PAN/TiO2. Tính ưa nước tăng sẽ làm giảm mức đụ̣ fouling cho quỏ trỡnh lọc bựn hoạt tớnh, loại bựn chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vi sinh vật cú khả năng gõy tắc màng. Màng PS/TiO2
cú đụ̣ giảm lưu lượng lọc thấp hơn so với màng PS ban đầu. Tuy nhiờn, cỏc hạt nano TiO2 khụng chỉ hấp phụ lờn bề mặt màng, mà cũn chui vào cỏc lỗ xụ́p của màng, làm giảm đặc tớnh tỏch của màng mặc dự đụ̣ bền màng tăng lờn [7]. Với màng polyamide composite lớp mỏng, cỏc hạt nano TiO2 trờn bề mặt màng cũng cú thể cú tăng cường khả năng chụ́ng tắc cho màng. S.Lee và cụ̣ng sự [27] đó chế tạo thành cụng màng PA- TiO2 bằng cỏch trựng hợp bề mặt phõn giới giữa dung dịch MPD và dung dịch TMC – TiO2. Sự kết hợp của cỏc hạt nano TiO2 trong màng PA làm nõng cao tính ưa nước. Khi nụ̀ng đụ̣ của TiO2 là 5 % khụ́i lượng, đặc tớnh của màng là tụ́i ưu. Phõn tích FE – SEM chứng minh rằng cỏc hạt nano TiO2 phõn tỏn đụ̀ng nhất trong màng và được bao phủ với lớp polyamit, khiến màng cú cỏc tớnh chất cơ học ổn định. Ngay cả sau khi lọc liờn tục trong 2 ngày, TiO2 vẫn ổn định bờn trong màng. Do đú, với loại màng thương mại này, TiO2 nano hoàn toàn cú thể tự rỏp lờn bề mặt màng thụng qua tương tỏc giữa cỏc điện tích dương của hạt keo TiO2 và cỏc nhúm carboxylic mang điện tớch õm trờn bề mặt [7].
Kim và cụ̣ng sự [27] cũng đó chế tạo thành cụng cỏc màng tổ hợp tự rỏp giữa cỏc hạt nano TiO2 và nhúm acid carboxylic trờn bề mặt của màng polyamide composite lớp mỏng RO. Thụng thường phải cơ chế tự rỏp của TiO2
trờn bề mặt cú thể như sau: khả năng thứ nhất là cỏc hạt TiO2 sẽ tương tỏc với 2 nguyờn tử oxi của nhúm carboxylat bởi liờn kết với cation Ti4+; khả năng thứ
hai cú thể là tạo liờn kết hydro giữa nhúm carbonyl trờn bề mặt và nhúm hydroxyl của TiO2 [7].
Mansourapanah cựng cụ̣ng sự [23] cũng đó chế tạo thành cụng màng phủ TiO2 tự rỏp và sử dụng bức xạ tử ngoại nhằm giảm khả năng tắc nghẽn của màng. Cỏc kết quả thu được cho thấy màng biến tính cú lưu lượng lọc và khả năng chụ́ng tắc nghẽn cao hơn màng ban đầu.
Hiện vẫn cũn ớt cỏc cụng trỡnh cụng bụ́ về lĩnh vực này từ cỏc hoạt đụ̣ng nghiờn cứu trong nước. Thờm nữa, việc nghiờn cứu chế tạo vật liệu màng tổ hợp hạt nano GO - TiO2 nhằm tăng cường khả năng chụ́ng tắc mà khụng làm suy giảm hoặc nõng cao cỏc đặc tớnh tỏch lọc của màng, cho đến nay, vẫn là mụ̣t thỏch thức trong lĩnh vực chế tạo màng.