Trờn Trỏi Đất, cỏc đại dương chiếm diện tớch khoảng 361 triệu km2 (chiếm 71 % diện tớch bề mặt Trỏi Đất). Trữ lượng tài nguyờn nước cú khoảng 1,5 tỷ km3, trong đú vực nước nụ̣i địa chỉ chiếm 91 triệu km3. Như vậy, nước bao phủ khoảng 71 % diện tớch của Trỏi Đất với 97 % là nước mặn, cũn lại là nước ngọt. Trong 3 % lượng nước ngọt cú trờn Trỏi Đất thỡ cú khoảng hơn 3/4 lượng nước mà con người khụng thể sử dụng được vỡ nằm quỏ sõu trong lũng đất hoặc bị đúng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trờn lục địa, chỉ cú 0,3 % nước ngọt hiện diện trong sụng, suụ́i, ao, hụ̀,… mà con người đó và đang sử dụng. Tuy nhiờn, nếu trừ đi phần nước ụ nhiễm thỡ chỉ cũn khoảng 0,003 % là nước sạch mà con người cú thể sử dụng được và nếu tớnh ra trung bỡnh mỗi người chỉ được cung cấp 879.000 Lít nước ngọt để sử dụng.
Hỡnh 1.9. Tỷ lệ cỏc loại nước trờn Trỏi Đṍt
Như vậy, nước trờn hành tinh phõn bụ́ khụng đều. Nước tự nhiờn tập trung phần lớn ở biển và cỏc đại dương, sau đú đến khụ́i băng ở cỏc cực của Trỏi Đất, tiếp đến là nguụ̀n nước ngầm. Nước ngọt tầng mặt chiếm tỷ lệ rất thấp. Hơn nữa, xột về mặt địa lớ, sự phõn bụ́ của nước là khụng đụ̀ng đều; 15 % lượng nước ngọt toàn cầu được lưu giữ tại khu vực Amazon. Ngay trong khu vực Địa Trung Hải, cỏc nước giàu tài nguyờn nước (Phỏp, í, Thổ Nhĩ Kỡ, Nam Tư cũ) chiếm 2/3 lượng nước toàn khu vực. Khụng những thế lượng nước lại cú sự phõn bụ́ khụng đụ̀ng đều theo thời gian và mất cõn đụ́i giữa mựa khụ với mựa mưa.
1.5.1.1. Những đặc tớnh chung của nước tinh khiết
Nước cú thể tụ̀n tại ở thể rắn, lỏng hoặc hơi. Ở ỏp suất khớ quyển 1 atm, nước đụng đặc ở 0 oC, sụi ở 100 oC. Ở nhiệt đụ̣ thường nước tụ̀n tại ở thể lỏng. Phõn tử nước cú momen lưỡng cực cao, hằng sụ́ điện mụi cao, tỷ trọng 1 g/mL, sức căng bề mặt 73 dyn/cm3 và đụ̣ nhớt bằng 0,01 poise ở 20 oC.
Mụ̣t sụ́ đặc tính đặc biệt của nước:
Nước cú khả năng hũa tan mụ̣t sụ́ chất rắn, nú là dung dịch điện li, với anion, cation và cỏc chất điện li cú cực cú thể hũa tan trong nước ở nụ̀ng đụ̣ cao. Nụ̀ng đụ̣ chất tan càng lớn nhiệt đụ̣ sụi của dung dịch càng cao và nhiệt đụ̣ đúng băng càng thấp.
Đụ̣ tan của khí vào nước phụ thuụ̣c vào nhiờt đụ̣ và ỏp suất. Thụng thường đụ̣ tan tăng khi nhiệt đụ̣ giảm và ỏp suất tăng.
Sức căng bề mặt của nước lớn hơn sức căng bề mặt của nhiều chất khỏc.
1.5.1.2. Thành phần và tớnh chṍt của nước biển
Trong nước biển, ngoài hydro, oxy thỡ natri, clo, magie chiếm 90%; kali, canxi, lưu huỳnh (dạng SO42-) chiếm 7% tổng lượng cỏc chất. Diễn đạt theo ngụn ngữ húa học thỡ “Nước biển là dung dịch của 0,5 mol NaCl, 0,05 mol MgSO4 và vi lượng của tất cả cỏc nguyờn tụ́ cú mặt trong toàn cầu.”
Từ Bảng 1.1 cho thấy, thành phần chủ yếu của nước biển là cỏc anion Cl-, SO42-, HCO3-,… và cỏc cation như Na+, Ca2+,… Và sự hũa tan cỏc chất rắn (ion) trong nước chớnh là yếu tụ́ quyết định đụ̣ mặn của nước. Nụ̀ng đụ̣ muụ́i trong nước biển lớn hơn nước ngọt 2000 lần. Hàm lượng muụ́i (đụ̣ mặn) ở cỏc khu vực khỏc nhau cú thể khỏc nhau, nhưng về tỉ lệ thành phần chớnh và pH nước biển hầu như khụng đổi, pH dao đụ̣ng trong khoảng 8,2 ± 0,2.