9. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ mầm non ở các trƣờng mầm non đƣợc thể hiện tại Bảng 3.1 và Bảng 3.2.
Theo kết quả khảo sát ghi nhận trong Bảng 3.1 thì tất cả 06 biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức độ “Rất hợp lý”. Tất cả các biện pháp đều nhận
đƣợc sự đồng thuận của CBQL, GV với ĐTB chung=3,56 điểm, điểm trung bình từng biện pháp dao động từ 3,38 < Điểm TB < 3,74 và không có ý kiến nào đánh giá là “Không hợp lý”. Trong số các điểm trung bình của các biện pháp, điểm trung bình thấp nhất là 3,38 điểm (biện pháp 2) và điểm trung bình cao nhất là 3,74 điểm (biện pháp 1).
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính hợp lý của các biện pháp
ST T Biện pháp Mức độ cần thiết Điểm TB Thứ bậc 4 3 2 1 SL % SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 30 60 19 38 1 2 0 0 3,58 3 2 Biện pháp 2 21 42 27 54 2 4 0 0 3,38 6 3 Biện pháp 3 25 50 23 46 2 4 0 0 3,46 5 4 Biện pháp 4 34 68 15 30 1 2 0 0 3,66 2 5 Biện pháp 5 28 56 20 40 2 4 0 0 3,52 4 6 Biện pháp 6 39 78 9 18 2 4 0 0 3,74 1 ĐTB chung = 3,56 điểm
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tính hợp lý của các biện pháp đề xuất.
Ghi chú:
Biện pháp 1: Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non. Biện pháp 2: Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6
Tính hợp lý của các biện pháp đề xuất
động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ.
Biện pháp 3: Thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
Biện pháp 4:Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.
Biện pháp 6: Quản lý các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật, hành lang pháp lý cho công tác phối hợp trong chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ giữa nhà trƣờng và gia đình.
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
STT Biện pháp Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc 4 3 2 1 SL % SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 35 70 7 14 5 10 3 6 3,48 5 2 Biện pháp 2 30 60 12 24 7 14 1 2 3,42 6 3 Biện pháp 3 33 66 9 18 8 16 0 0 3,5 4 4 Biện pháp 4 40 80 6 12 2 4 2 4 3,68 1 5 Biện pháp 5 31 62 15 30 3 6 1 2 3,52 3 6 Biện pháp 6 39 78 6 12 3 6 2 4 3,64 2 ĐTB chung = 3,54 điểm
Nhìn trên biểu đồ ta thấy biện pháp 2 có ĐTB thấp nhất, điều đó cho thấy rằng xuất phát từ vị trí công tác, từ nhận thức chƣa đầy đủ của từng đối tƣợng khảo nghiệm nên một số CBQL, GV vẫn còn băn khoăn, e ngại. Song chúng tôi cho rằng, nếu làm tốt công tác nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cũng nhƣ tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non thì sẽ giải quyết đƣợc những băn khoăn lo ngại của CBQL, GV.
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Ghi chú:
- Biện pháp 1: Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
- Biện pháp 2: Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ.
- Biện pháp 3: Thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
- Biện pháp 4:Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
- Biện pháp 5:Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.
- Biện pháp 6: Quản lý các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật, hành lang pháp lý cho công tác phối hợp trong chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ giữa nhà trƣờng và gia đình.
So với đánh giá về mức độ cần thiết, đánh giá về tính khả thi của 06
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6
Tính hợp lý của các biện pháp đề xuất
biện pháp quản lý đƣợc đề xuất là thấp hơn. Với ĐTB chung về tính khả thi của 06 biện pháp là 3,54 điểm, thấp hơn điểm trung bình chung về tính cần thiết (3,56 điểm). Tuy nhiên, cả 06 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá ở mức độ “Rất khả thi”, mức độ đánh giá tính khả thi giữa các biện pháp có sự tƣơng đồng với mức độ đánh giá tính cần thiết của các biện pháp. Biện pháp 4 “Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non” đƣợc đánh giá có tính khả thi cao nhất (3,68 điểm) và BP có tính khả thi thấp nhất so với các biện pháp đƣợc đề xuất là vẫn biện pháp 02 “Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ” (3,42 điểm). Điều đó cho thấy để triển khai thực hiện biện pháp này trên thực tế sẽ gặp không ít khó khăn và trở ngại nhất định.
Mặc dù đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tuy có chênh nhau về thứ bậc ở một vài biện pháp nhƣng hầu hết các ý kiến đều cho rằng 06 biện pháp đề xuất trong tổ chức thực hiện là rất khả thi để triển khai, hoàn toàn đều có thể áp dụng trong điều kiện thực tế hiện nay tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Nhƣ vậy, một số biện pháp quản lý công tác phối hợp trong CS, GD trẻ mầm non giữa nhà trƣờng và gia đình mà đề tài đƣa ra bƣớc đầu đƣợc đánh giá là “Rất cần thiết” và tính khả thi “Rất khả thi”. Điều đó chúng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn và phù hợp với thực tế hiện nay của các trƣờng mầm non. CBQL, đứng đầu là Hiệu trƣởng cần có sự chủ động, vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trƣờng để chỉ đạo và phối hợp tốt các lực lƣợng giáo dục tham gia vào quá trình CS, ND trẻ mầm non đạt hiệu quả ngày càng cao. Vì mỗi biện pháp sẽ ít có ý nghĩa khi thực hiện đơn lẻ từng biện pháp. Điều đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non, đáp ứng mục tiêu giáo dục của các nhà trƣờng, của địa phƣơng và của ngành.
3.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 06 biện pháp đƣợc thể hiện thông qua kết quả xếp hạng trong Bảng 3.3.
Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:
Trong đó: - r: là hệ số tƣơng quan
- D: là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh - N: là số các biện pháp quản lý đề xuất
- Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận; r < 0 là tƣơng quan nghịch Thay các giá trị vào công thức ta thấy:
( )
Với hệ số tƣơng quan r = 0,77 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau. Qua Bảng 3.3, chúng ta cũng thấy cả 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tƣơng quan thuận. Nhƣ vậy, cả 6 biện pháp đề xuất đƣợc các cán CBQL và GV các trƣờng mầm non đánh giá là cấp thiết và có tính khả thi cao.
2 2 6 1 (N 1) D r N
Bảng 3.3: Tổng hợp thứ bậc và tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp
TT Các biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi Hiệu số Thứ bậc (1) Thứ bậc (2) D = (1) - (2) D2 1 Biện pháp 1 3,58 3 3,48 5 -2 4 2 Biện pháp 2 3,38 6 3,42 6 0 0 3 Biện pháp 3 3,46 5 3,5 4 1 1 4 Biện pháp 4 3,66 2 3,68 1 1 1 5 Biện pháp 5 3,52 4 3,52 3 1 1 6 Biện pháp 6 3,74 1 3,64 2 -1 1 Trung bình chung 3.56 3,54 ∑D2=8 Ghi chú:
- Biện pháp 1: Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
- Biện pháp 2: Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ.
- Biện pháp 3: Thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
- Biện pháp 4:Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
- Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.
- Biện pháp 6: Quản lý các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật, hành lang pháp lý cho công tác phối hợp trong chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ giữa nhà trƣờng và gia đình.
1
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, chúng tôi tiến hành đề xuất và tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý CS, ND trẻ tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, nhằm giúp cho công tác này ngày một tốt hơn.
Để các biện pháp đƣợc xây dựng một cách khoa học và có tính khả thi, cần phải dựa vào chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, của Bộ GD&ĐT, sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định, định hƣớng phát triển giáo dục mầm non của Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh. Đồng thời, phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với thực tiễn của hoạt động CS, ND trẻ mầm non và việc quản lý hoạt động này tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Các biện pháp quản lý đƣợc xây dựng dựa trên nội dung quản lý, luận văn đã trình bày sáu biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ với các mục tiêu đƣợc xác định từ mục đích đến nội dung, ý nghĩa, cách vận dụng. Nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động CS, ND trẻ ở trƣờng mầm non. Các biện pháp đề xuất đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi. Các biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ có thể áp dụng vào thực tế các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1.Về lý luận
Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận về quản lý hoạt động CS, ND trẻ, làm rõ các khái niệm liên quan đến hoạt động CS, ND trẻ nhƣ: Quản lý, quản ký giáo dục, quản lý trƣờng mầm non,chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ mầm non, quản lý hoạt động CS, ND trẻ mầm non.
Đặc biệt, luận văn cũng đã phân tích làm rõ giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân và nội dung hoạt động CS, ND trẻ trong trƣờng mầm non. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non. Luận văn còn trình bày cụ thể ý nghĩa của việc quản lý hoạt động CS, ND trẻ mầm non và nội dung quản lý hoạt động CS, ND trẻ trƣờng mầm non; Các chức năng quản lý hoạt động CS, ND trẻ nhƣ: chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động CS, ND trẻ trƣờng mầm non.
1.2.Về thực tiễn
Qua quá trình khảo sát hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh cho thấy việc quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đã đƣợc một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhƣ: Một bộ phận CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ chƣa nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ. Công tác kế hoạch hoá và chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ chủ yếu dựa trên kinh nghiệp của CBQL, tính khoa học chƣa cao. Công tác kiểm tra, đánh giá còn mang nặng tính hình thức, chƣa mang lại hiệu quả cao. Các điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ cho hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ còn hạn chế, chƣa đƣợc đầy đủ. Chính vì vậy, chúng tôi đã đề xuất 6 biện
pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non nhƣ sau: Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ.
Thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.
Quản lý các điều kiện về tài chính, CSVC, kỹ thuật, hành lang pháp lý cho công tác phối hợp trong chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ giữa nhà trƣờng và gia đình.
Các biện pháp trên có mối quan hệ tƣơng hỗ, vì vậy cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ mới có thể thu đƣợc kết quả mong muốn. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng đều có tính hợp lý và tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn giáo dục tại. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định
Tham mƣu với Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo các chế độ chính sách cho giáo viên mầm non. Tăng cƣờng hỗ trợ các điều kiện về CSVC, trang thiết bị đồ dùng học tập cho các trƣờng mầm non. Tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý, giáo viên và tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên.
2.2. Đối với UBND huyện Vân Canh
Hỗ trợ kinh phí xây dựng: các lớp học kiên cố xóa lớp học tạm, một số trƣờng khó khăn chƣa có bếp ăn bán trú nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Cần quan tâm và tạo sự công bằng đối với các cơ sở giáo dục mầm non nhƣ chế độ khen thƣởng, bồi dƣỡng đào tạo, để khuyến khích họ tích cực tham gia các phong trào thi đua nâng cao chất CS, ND giáo dục trẻ mầm non.
2.3. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh
Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho CBQL, GV, NV trƣờng trong địa bàn thành phố. Tiếp tục làm tốt công tác bồi dƣỡng cho CBQL, GV, NV để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp có chế độ thỏa đáng, tạo điều kiện về kinh phí, khuyến khích bồi dƣỡng công tác quản lý CS, ND trẻ mầm non.
Thƣờng xuyên kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất, mở rộng trên diện rộng để nâng cao chất lƣợng CS, ND tại các trƣờng mầm non.
Động viên khen thƣởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốt công tác, tạo điều kiện về kinh phí, CSVC thiết bị phục vụ cho hoạt động CS, ND trẻ đặc biệt là các trƣờng tự chủ hoàn toàn về tài chính.
Mời các chuyên gia tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý hoạt động CS, ND và tổ chức hội thi, giao lƣu giữa các trƣờng.
2.4. Đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh