Đối với Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 114)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh

Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho CBQL, GV, NV trƣờng trong địa bàn thành phố. Tiếp tục làm tốt công tác bồi dƣỡng cho CBQL, GV, NV để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp có chế độ thỏa đáng, tạo điều kiện về kinh phí, khuyến khích bồi dƣỡng công tác quản lý CS, ND trẻ mầm non.

Thƣờng xuyên kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất, mở rộng trên diện rộng để nâng cao chất lƣợng CS, ND tại các trƣờng mầm non.

Động viên khen thƣởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốt công tác, tạo điều kiện về kinh phí, CSVC thiết bị phục vụ cho hoạt động CS, ND trẻ đặc biệt là các trƣờng tự chủ hoàn toàn về tài chính.

Mời các chuyên gia tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý hoạt động CS, ND và tổ chức hội thi, giao lƣu giữa các trƣờng.

2.4. Đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định

Tích cực làm công tác tham mƣu đối với các cơ quan quản lý, các cơ quan ban ngành, đoàn thể để tăng cƣờng nâng cao nhận thức trong cộng đồng về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND.Hỗ trợ kinh phí để xây dựng CSVC

Tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV không ngừng học tập nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn trong lĩnh vực CS, ND. Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng GV, NV hàng năm.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ khoa học. Chỉ đạo chặt chẽ thực hiện hoạt động CS, ND trong nhà trƣờng theo đúng kế hoạch. Nắm bắt kịp thời các thông tin thông qua nhiều nguồn để nắm bắt thông tin phòng chống dịch bệnh hiệu quả

Thƣờng xuyên tổ chức những hoạt động với nội dung đa dạng, phong phú điều kiện và động viên tất cả GV, NV trong trƣờng cùng tham gia. Bổ sung đầy đủ CSVC và các trang thiết bị để tạo điều kiện GV, NV đƣợc làm việc trong môi trƣờng thuận lợi nhất.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá, động viên, khuyến khích tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng thông qua các chuyên đề, hội thi...

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Thị Châu Anh (2015), “Biện pháp quản lý hoạt động nuôi dƣỡng và chăm sóc trẻ tại các trƣờng mầm non thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Huế.

[2] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quyết định số 58/2009/QĐ-BGD&ĐT về Quản lý sức khoẻ cho trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non. [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5

tuổi (Ban hành kèm theo Thông tƣ 23/2010/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22 tháng 2 năm 2012 của Chính phủ về Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tƣ 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15 tháng

7 năm 2011 về việc ban hành Quy định về xây dựng trƣờng học an toàn, phòng chống tai nạn thƣơng tích trong các cơ sở giáo dục mầm non. [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tƣ 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30

tháng 12 năm 2016 theo chƣơng trình Giáo dục mầm non.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tƣ 25/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trƣởng cơ sở giáo dục mầm non.

[9] Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cƣơng khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10] Drirence Chatoor " Bé yêu học ăn - Sách viết cho cha mẹ về những giải pháp giúp ngăn chặn những vấn đề khi cho ăn ở trẻ nhỏ", NXB Trẻ. [11] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tƣờng giải và liên tƣởng Tiếng Việt,

NXB Văn hóa thông tin.

[12] F.W.Taylor (1856-1915) trang “Quản lý theo khoa học” Wikipedia Bách khoa toàn thƣ mở.

[13] Lê Minh Hà, Nguyễn Công Khẩn (2003), Dinh dƣỡng và sự phát triển trẻ thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[14] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Hà Nội.

[15] Phạm Ngọc Hùng (2013), “Hệ thống quản lý dinh dƣỡng cho các trƣờng mầm non và tiểu học”, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội.

[16] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17] Hoàng Tích Mịnh và Hà Huy Khôi (1977) “Vệ sinh dinh dƣỡng và vệ sinh thực phẩm”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[18] Hoàng Phê (1988), “ Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [19] Hoàng Thị Phƣơng (2009), Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội. [20] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009),Luật giáo

dục (đã đƣợc sửa đổi bổ sung 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[21] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019),Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018.

[22] Nguyễn Thị Ngọc Quyền (2019), Quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non, thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐH Quy Nhơn.

[23]Sower Michelle Denise(2007,) Đánh giá hiệu quả của một chƣơng trình nuôi dạy chất lƣợng áp dụng trên một số trẻ em ở các gia đình bình thƣờng, University Of Nevada

tại các trƣờng mầm non huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

[25] Trần Thị Ngọc Trâm,(1997) “Chƣơng trình chăm sóc, giáo dục mầm non về những vấn đề lý luận và thực tiễn” NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Tào Thị Hồng Vân (2006), “Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo

viên mầm nởn các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội.

[27] Hà Thị Nhƣ Ý (2015), “Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tại các trƣờng mầm non tƣ thục trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHQN.

Tiếng Anh

[28] Montessori (1987), „The child‟, in The Montessori method: Principles, results, practical requirements, ed. AM Joosten, Kalakshetra Publications, Madras, India.

PHỤ LỤC 1

TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( 85 PHIẾU )

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng mầm non)

Để góp phần quản lý tốt hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trong thời gian tới, kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách cho điểm theo mức thấp nhất 1 điểm đến mức cao nhất 4 điểm.

Xin thầy/cô vui lòng giới thiệu vài nét về nhà trƣờng và bản thân:

Chức vụ hiện tại... Trình độ chuyên môn hiện nay:. ... Thời gian công tác trong ngành giáo dục: ...

Câu 1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non .

TT Nội dung Mức độ ĐTB XH 1 2 3 4

1

Hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ là hoạt động trọng tâm của giáo dục mầm non

3 7 18 57 3,52 4

2

Hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tác động trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục mầm non

1 3 16 65 3,71 3

3

Hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện

1 1 8 75 3,85 1

4

Hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ảnh hƣởng đến uy tín nhà trƣờng

Câu 2: Suy nghĩ của quý thầy/cô về quán triệt các mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ ở cho GV ở các trƣờng mầm non?

STT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB

1 2 3 4

1

Tuyên truyền nhận thức cho GV về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.

3 2 13 67 3,69

2

Tổ chức cho GV nắm bắt, tiếp thu các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về công tác chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ

10 13 17 45 3,14

Câu 3: Suy nghĩ của quý thầy/cô về mức độ thực hiện các nội dung chăm sóc, nuôi dƣỡng đối với trẻ mầm non nhƣ thế nào?

STT Nội dung Mức độ ĐTB XH 1 2 3 4 1 Tổ chức ăn 1 2 20 62 3,68 3 2 Tổ chức ngủ 1 1 20 63 3,71 2 3 Vệ sinh 1 1 23 60 3,67 4 4 Chăm sóc sức khỏe và an toàn 0 0 14 71 3,84 1

5 Hoạt động giao lƣu cảm

xúc 3 5 18 59 3,56 5

6 Hoạt động với đồ vật 4 6 26 49 3,41 8

7 Hoạt động chơi 0 0 35 45 3,35 9

8 Hoạt động chơi – tập có

chủ định 0 0 46 39 3,46 7

9 Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh

Câu 4: Quý thầy/cô đánh giá mức độ thực hiện các phƣơng pháp và hình thức chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non

ST T Phƣơng pháp và hình thức chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Mức độ ĐTB XH 1 2 3 4 I Phƣơng pháp 1 Phƣơng pháp tác động bằng tình cảm 1 6 47 31 3,27 5 2 Phƣơng pháp trực quan minh họa 1 5 34 45 3,45 4 3 Phƣơng pháp thực hành, trải nghiệm 3 7 18 57 3,52 3

4 Phƣơng pháp dùng lời nói 1 3 16 65 3,71 1 5 Phƣơng pháp đánh giá, nêu

gƣơng 1 1 23 60 3,67 2

III Hình thức

1 Theo mục đích và nội dung 3 5 18 59 3,56 2 2 Theo vị trí không gian 3 7 18 57 3,52 3

3 Theo số lƣợng trẻ 1 3 16 65 3,71 1

Câu 5: Đánh giá của quý thầy/cô về hoạt động kiểm tra đánh giá việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non

T

T Nội dung Mức độ ĐTB XH

1 2 3 4

1 Có biểu đồ theo dõi tình hình trẻ suy

dinh dƣỡng, thừa cân theo từng tháng 1 1 8 75 3,85 1 2 Kiểm soát đƣợc tình trạng suy dinh

dƣỡng, thừa cân, béo phì của các cháu trong lớp

2 3 12 68 3,72 3 3 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép giám sát,

T

T Nội dung Mức độ ĐTB XH

1 2 3 4

4 Tổ chức cân đo, theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ, khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh cho trẻ

0 0 14 71 3,84 2

II. Xin ý kiến quý thầy/ cô về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ trong nhà trƣờng:

Câu 6: Suy nghĩ của quý thầy/cô về mức độ nhận thức các mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trƣờng mầm non hiện nay?

STT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB XH

1 2 3 4

1

Mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển một cách toàn diện và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1.

1 2 20 62 3,68 4

2

Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng.

1 1 20 63 3,71 3

3 Hình thành cho trẻ những kỹ năng

sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. 1 1 8 75 3,85 1 4 Khơi dậy và phát triển tối đa những

Câu 7. Đánh giá của quý thầy/cô về các nội dung quản lý mục tiêu chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non

TT Nội dung Mức độ ĐTB XH

1 2 3 4

1 Số trẻ/lớp theo quy định của điều lệ

trƣờng mầm non 0 0 14

7

1 3,84 2 2 Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể

chất và tinh thần, tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ

3 5 18 5

9 3,56 4 3 Đảm bảo các quy định của ngành về

hoạt động nuôi dƣỡng 4 6 26

4

9 3,41 7 4 Đảm bảo nhu cầu và cân đối các

chất dinh dƣỡng đối với cơ thể trẻ 1 6 47 3

1 3,27 8 5 Đồ dùng, trang thiết bị đầy đủ đƣợc

sắp xếp theo quy trình bếp một chiều

1 5 34 4

5 3,45 6 6 Xây dựng khẩu phần ăn đầy đủ, hợp

lý, phối hợp nhiều loại thực phẩm, phù hợp với độ tuổi 3 7 18 5 7 3,52 5 7 Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch và an toàn 1 1 8 7 5 3,85 1 8 Đảm bảo xử lý các chất thải đúng quy định 2 3 12 6 8 3,72 3

Câu 8: Đánh giá của quý thầy/cô về quản lý nội dung chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.

TT Nội dung Mức độ ĐTB XH

1 2 3 4

1 Xây dựng các nội dung, tiêu chí

chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ 1 1 8 75 3,85 1 2 Lên thực đơn thay đổi theo ngày,

tuần, tháng và theo mùa 2 3 12 68 3,72 3 3 Sử dụng phần mềm dinh dƣỡng để

tính kết quả dƣỡng chất 1 5 34 45 3,45 5 4

Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ theo tuần, tháng, quý

3 7 18 57 3,52 4

5

Xây dựng và đƣa nội dung giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ theo hƣớng tích hợp với các hoạt động dạy, hoạt động vui chơi và hoạt động khác

1 1 8 75 3,85 1

Câu 9: Đánh giá của quý thầy/cô về thực trạng quản lý phƣơng pháp, phƣơng tiện chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non

T T Nội dung Mức độ ĐTB XH 1 2 3 4 1 Xây dựng hình thức, phƣơng pháp chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ phù hợp với thực tế 1 1 23 60 3,67 3 2

Đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non

0 0 14 71 3,84 1

3

Xác định các nguồn lực tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

T

T Nội dung Mức độ ĐTB XH

1 2 3 4

4

Đầu tƣ cơ sở vật chất đảm bảo an toàn, chất lƣợng, đầy đủ, đúng chuẩn

4 6 26 49 3,41 5

5

Quản lý sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác nuôi dƣỡng.

1 6 47 31 3,27 6

6

Chuẩn bị về cơ sở vật chất, kinh phí cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.

2 3 12 68 3,72 2

Câu 10: Đánh giá của quý thầy cô về hoạt động kiểm tra đánh giá việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non

T

T Nội dung Mức độ ĐTB XH

1 2 3 4

1 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép, giám

sát công tác chăm sóc 0 0 14 71 3,84 2

2 Kiểm tra việc tổ chức ăn, ngủ của

trẻ đảm bảo quy chế nuôi dạy trẻ 1 1 8 75 3,85 1 3 Có quy định giờ đón trả trẻ và công

tác quản lý trẻ ở lớp 2 3 12 68 3,72 4

4

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ

Câu 11. Đánh giá của quý thầy cô về các điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡngtrẻ:

T

T Nội dung Mức độ ĐTB XH 1 2 3 4

1 Đầu tƣ cơ sở vật chất đảm bảo an toàn,

chất lƣợng, đầy đủ, đúng chuẩn 2 3 12 68 3,72 1 2 Quản lý sử dụng và bảo quản cơ sở vật

chất, thiết bị phục vụ công tác nuôi dƣỡng.

1 5 34 45 3,45 4

3 Số lƣợng trang thiết bị đƣợc đáp ứng theo yêu cầu hoạt động nuôi dƣỡng và chăm sóc 3 7 18 57 3,52 3 4 Hệ thống phòng học khép kín: phòng đón - trả trẻ, phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, nhà vệ sinh cho từng lớp học. 3 5 18 59 3,56 2

5 Khu chế biến thực phẩm theo tiêu

chuẩn bếp ăn một chiều của Bộ Y tế 4 6 26 49 3,41 6 6 Bếp ăn đƣợc trang bị hiện đại nhằm

đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

1 6 47 31 3,27 7

III. Xin ý kiến quý thầy/cô về thực trạng phƣơng thức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ trong nhà trƣờng:

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 1 2 3 4 ĐTB XH 1 2 3 4 ĐTB XH I Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non

1 Xây dựng chi tiết hàng năm, hàng tháng đối với hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

3 7 18 57 3,52 5 0 0 14 71 3,84 3

2 Xây dựng mục tiêu chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ theo thời gian hàng quý, hàng tháng, tuần

1 3 16 65 3,71 4 1 1 8 75 3,85 1

3 Xây dựng nội dung chăm sóc, nuôi dƣỡng theo độ tuổi 1 1 8 75 3,85 1 2 3 12 68 3,72 6 4 Thực hiện rà soát, điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho phù hợp với thực tế 2 3 12 68 3,72 2 1 1 13 70 3,79 5 5 Xây dựng kế hoạch chăm sóc riêng cho trẻ suy dinh dƣỡng - thừa cân - béo phì

2 3 12 68 3,72 2 0 0 14 71 3,84 3

6 Xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể theo thời gian

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 1 2 3 4 ĐTB XH 1 2 3 4 ĐTB XH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)