Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên trường cao đẳng bình định (Trang 92)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Tiến hành đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả tiến hành phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV môn GDQP-AN Trƣờng CĐBĐ, GV môn GDQP-AN Trƣờng Đại học Quy Nhơn và các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Quy Nhơn.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Tổng số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến: 35. Trong đó: CBQL: 15 ngƣời, GV: 20 ngƣời. Phiếu đánh giá tính cần thiết có 3 mức độ: Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; không cần thiết: 1 điểm; tính khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi: 3 điểm; khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1 điểm.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

3.4.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp ĐTB Thứ bậc 1 BP1 2.33 1 2 BP2 2.24 4 3 BP3 2.28 3 4 BP4 2.06 7 5 BP5 2.31 2 6 BP6 2.09 6 7 BP7 2.16 5 Ghi chú:

BP1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

BP2: Tăng cường quản lý công tác thực hiện chương trình kế hoạch dạy học. BP3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.

BP4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả. BP5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN cho SV.

BP6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV giảng dạy môn GDQP-AN.

BP7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Bảng 3.1 tổng hợp kết quả đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, thu đƣợc kết quả là tất cả 7 biện pháp đề xuất điều cần thiết cụ thể nhƣ sau:

- Thu đƣợc điểm trung bình từ 2.06 đến 2.33 đạt mức độ cấp thiết; - Biện pháp có điểm trung bình cao nhất là: “Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay”.

- Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất là: “Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả”.

Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra tính cần thiết thì tất cả các biện pháp điều cấp thiết trong công tác quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ. Tuy có những biện pháp đánh giá tính cần thiết thấp nhƣng đó cũng là một kênh thông tin tham khảo, giúp cho công tác quản lý trở nên hiện quả hơn.

3.4.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp ĐTB Thứ bậc 1 BP1 2.29 1 2 BP2 2.26 2 3 BP3 2.14 4 4 BP4 2.18 3 5 BP5 2.07 5 6 BP6 1.95 7 7 BP7 1.98 6 Ghi chú:

BP1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

BP2: Tăng cường quản lý công tác thực hiện chương trình kế hoạch dạy học. BP3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.

BP4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả. BP5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN cho SV.

BP6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV giảng dạy môn GDQP-AN.

BP7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Bảng 3.2 tổng hợp kết quả đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, thu đƣợc kết quả là tất cả 7 biện pháp đề xuất điều

khả thi cụ thể nhƣ sau:

- Thu đƣợc điểm trung bình từ 1.95 đến 2.29 đạt mức độ khả thi;

- Biện pháp có điểm trung bình cao nhất là: “Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay”.

- Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất là: “Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy môn GDQP-AN”.

Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra tính cần thiết thì tất cả các biện pháp điều khả thi trong công tác quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ. Tuy có những biện pháp đánh giá tính khả thi thấp nhƣng đó cũng là một kênh thông tin tham khảo, giúp cho công tác quản lý trở nên hiệu quả hơn.

1,7 1,8 1,9 2 2,1 2,2 2,3 2,4 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Tính cấp thiết Tính khả thi

Hình 3.2 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Hình 3.2 tổng hợp mối quan hệ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, qua đó tất cả 07 biện pháp mà tác giả đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp này có thể áp dụng tại Trƣờng CĐBĐ.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận ở chƣơng 1, điều tra thực trạng hoạt động cũng nhƣ quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV ở Trƣờng CĐBĐ trong chƣơng 2, và đây cũng là căn cứ quan trọng để tác giả tiến hành xây dựng 07 biện pháp quản lý nhƣ sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý công tác thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học.

Biện pháp 3: Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả.

Biện pháp 5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP- AN cho SV.

Biện pháp 6: Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy môn GDQP-AN.

Biện pháp 7: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau hỗ trợ, bổ sung cho nhau cùng thực hiện mục tiêu của quản lý hoạt động GDQP-AN là nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động GDQP-AN cho SV nhà trƣờng. Quá trình thực hiện đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ các biện pháp. Các biện pháp đề xuất đƣợc kiểm chứng bằng tính hiệu quả và tính khả thi qua việc khảo nghiệm các ý kiến chuyên gia.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Về mặt lý luận: Luận văn cũng khái quát hóa cơ sở lý luận hoạt động GDQP-AN và quản lý hoạt động GDQP-AN trong nhà trƣờng, và cũng đã khẳng định vai trò tầm quan trọng trong công tác giáo dục rèn luyện cho SV.

Hơn nữa, quản lý GDQP-AN là sự tác động liên tục mang tính mục đích, tính kế hoạch của ngƣời quản lý (chủ thể quản lý) lên khách thể quản lý (chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, quá trình dạy học của GV, SV, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy) nhằm thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng công tác GDQP-AN cho SV theo đúng nguyên lý giáo dục, đúng mục tiêu đào tạo và phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.

- Về thực tiễn: Luận văn cũng đã chỉ ra đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong quá trình quản lý hoạt động GDQP-AN trong Trƣờng CĐBĐ trong chƣơng 2, dựa vào đó tác giả đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, cụ thể nhƣ sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.

Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý công tác thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học.

Biện pháp 3: Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả.

Biện pháp 5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP- AN cho SV.

Biện pháp 6: Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy môn GDQP-AN.

Biện pháp 7: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.

Tất cả 07 biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý GDQP-AN mà đề tài đề xuất thông qua kiểm định tính khả thi bằng hội thảo khoa học và xin ý kiến chuyên gia đã cho thấy cả 07 biện pháp đều có tính khả thi rất cao.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các cơ quản quản lý cấp Nhà nước, cấp Bộ

- Cần đổi mới chƣơng trình giảng dạy GDQP-AN, đa dạng hoá các hình thức hoạt động GDQP-AN.

- Cần biên soạn giáo trình chuẩn GDQP-AN cho SV toàn quốc.

- Cần mở lớp sau đại học mã ngành GDQP-AN, để GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

2.2. Đối với Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Bình Định

- Cần tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp GDQP&AN và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả GDQP-AN qua từng năm học.

- Có kế hoạch bồi dƣỡng dài hạn và ngắn hạn cho đội ngũ giáo viên. - Cần tạo điều kiện cho GV tham gia tập huấn GDQP-AN các cấp tổ chức. - Cần phê duyệt dự trù kinh phí mua sắm dụng cụ ngay trƣớc khi bƣớc vào năm học, cần xây dựng thao trƣờng, bãi tập theo quy định của môn học.

2.3. Đối với giảng viên

Cần nghiêm túc thực thiện các quy chế, quy định của các cấp lãnh đạo đối với hoạt động GDQP-AN, tích cực tham gia vào quá trình nâng cao trình độ nghiệp vụ và đổi mới nội dung, phƣơng pháp GDQP-AN.

2.4. Đối với sinh viên

Cần thực hiện tốt các biện pháp tăng cƣờng nhận thức về vị trí, vai trò của GDQP-AN, tham gia học tập và rèn luyện các nội dung, chƣơng trình

GDQP-AN theo quy định, có phƣơng pháp học tập đúng đắn, hiệu quả, có tinh thần nhiệt huyết khi tham gia học tập, rèn luyện, ... nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2000), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[2]. Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển Bách khoa quân sự (2015), Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà nội.

[3]. Bộ Quốc phòng (2015), Giáo trình huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh, tập 1,NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện nghiên cứu và phát triển Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành giáo dục, ban hành kèm theo Thông tư số 19/2017/TT- BGDĐT, ngày 28 tháng 7 năm 2017, Hà Nội.

[6]. Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển Bách khoa quân sự (2015), Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà nội.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011) Giáo trình Giáo dục quốc phòng - an ninh tập 1, tập 2 dùng cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8]. Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Giáo dục quốc phòng và an ninh trong tình hình mới.

[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 4 tháng 11 năm 2003, Hà Nội.

[10].Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[12].Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[13]. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

[14].Điều lệnh quản lý bộ đội (2011), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

[15].Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[16].Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[17].Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2003), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[18].Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013.

[19].Nguyễn Lộc (Chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo

dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[20]. Phạm Quang Định (2005), “Diễn biến hòa bình” và cuộc đấu tranh chống

“Diễn biến hòa bình” ở Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

[21].Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học

giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[22]. Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị con

người Việt nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[23].Phạm Viết Vƣợng (Chủ biên) (2009), Quản lý hành chính nhà nước

và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[24].Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Luật số

38/2005/QH11, ngày 14 tháng 6 năm 2005.

[25].Luật An ninh quốc gia số 32/2004/QH11, Hà Nội, ngày 03 tháng 12

năm 2004

[27].Luật Quốc phòng số 39/2005/QH11, Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2005.

[28].Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề

lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

[29].Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học

quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[30].Sách dạy bắn súng tiểu liên AK (2011), Cục quân huấn, BTTM.

[31]. Từ điển Tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng.

[32]. Thông tƣ số 01/2018/TT-BGDĐT ngày 26/01/2018 của Bộ Giáo dục và Đào

tạo ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn học giáo dục quốc phòng và an ninh trong các trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học (có cấp trung học phổ thông), trung cấp sƣ phạm, cao đẳng sƣ phạm và cơ sở giáo dục đại học.

[33].Thông tƣ số 10/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2018 của Bộ Lao động -

Thƣơng binh và Xã hội Ban hành quy định chƣơng trình, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc khối các môn học chung trong chƣơng trình đòa tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.

[34]. Thông tƣ số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18/03/2020 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trƣờng trung cấp sƣ phạm, cao đẳng sƣ phạm và cơ sở giáo dục đại học.

[35].Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020,

ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 6 năm 2012, Hà Nội.

[36].Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[37].Võ Tấn Quang (chủ biên) (2001), Xã hội hoá giáo dục, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

[38].Võ Nguyên Du. Tập bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục và quản lý giáo dục.

[39].Vũ Văn Tảo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao (2002),

Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa.

PHỤ LỤC

I. Thông tƣ số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, mục tiêu đào tạo và yêu cầu của môn học, chƣơng trình môn học GDQP-AN trong trƣờng cao đẳng sƣ phạm và cơ sở giáo dục đại học gồm 4 học phần với tổng thời lƣợng 165 tiết nhƣ sau:

1. Học phần I: Đƣờng lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

TT Nội dung

Thời gian (tiết)

Tổng Số tiết thuyết Thảo luận

1 Đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên

cứu môn học 2 2

2

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

4 2 2

3

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên trường cao đẳng bình định (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)