8. Cấu trúc luận văn
3.2.5. Biện pháp 5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động
AN cho sinh viên
*) Mục tiêu của biện pháp
Đa dạng hoá các loại hình hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ nhằm đáp ứng với đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đã đƣợc đổi mới, đồng thời phát huy vai trò của SV trong quá trình học tập nâng cao bản lĩnh chính trị, kỹ chiến thuật trong chiến đấu,… góp phần hoàn thiện cá nhân.
Nhƣ chúng ta đã biết, đối tƣợng của hoạt động GDQP-AN là SV. Đối tƣợng này có sự khác nhau rất lớn về các mặt nhƣ: Sự ham thích, năng lực, trình độ, điều kiện học tập, tập luyện, thói quen học tập, tập luyện… nếu chỉ bó gọn việc học tập, tập luyện vào một loại hình thức cố định nhƣ giảng dạy tại trƣờng, sẽ khó có thể tạo ra sự hứng thú học tập, khó tạo ra đƣợc các điều kiện để tập luyện cho SV. Vì vậy, cần đa dạng hóa các hình thức hoạt động GDQP-AN cho SV, từ đó mới có thể cuốn hút đông đảo SV tham gia học tập và rèn luyện một cách hiệu quả.
*) Nội dung và cách thực hiện biện pháp
thuyết, giảng thực hành, giảng lý thuyết kết hợp thực hành, giảng chiến thuật, tham quan nghiên cứu các di tích lịch sử, các bảo tàng chiến tranh, viết bài thi tìm hiểu, xem tƣ liệu hình ảnh, xem videos…
- Căn cứ vào chƣơng trình, kế hoạch, mục tiêu, trình độ của SV, đồng thời dựa vào điều kiện nhà trƣờng GV chọn ra một số hình thức dạy học cho phù hợp, kích thích sự hứng thú học tập của SV.
- Hằng năm BGH nhà trƣờng, Tổ bộ môn xây dựng kế hoạch học tập ngay đầu năm, phổ biến kế hoạch học tập, hình thức học tập, hoạt động để tạo sự kích thích, động lực cho SV khi tham gia học tập, hoạt động GDQP-AN, có nhƣ vậy mới mang lại hiệu quả cao.
- Chỉ đạo quán triệt nội dung kế hoạch đến từng khoa quản lý SV về thời gian, hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN.
- Tổ chức, chỉ đạo các đơn vị có liên quan phối hợp cùng tổ GDQP&AN chuẩn bị hoạt động GDQP-AN cho SV.
- Tổ GDQP-AN xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ đến từng GV ngay đầu năm thông qua hoạt động phân công giảng dạy. Trong quá trình tiến hành hoạt động GDQP-AN cho SV phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát và có chỉ đạo kịp thời để hoạt động GDQP-AN tại nhà trƣờng đạt hiệu quả.
- Từng cán bộ quản lý, GV bộ môn GDQP-AN nghiêm túc thực hiện kế hoạch cấp trên ban hành, chuẩn bị đầy đủ kiến thức, phƣơng tiện,… đảm bảo khi tham gia mọi hoạt động GDQP-AN đảm bảo yêu cầu, hiệu quả.
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy môn GDQP-AN
*) Mục tiêu của biện pháp
trình độ chuyên môn của nhà giáo, vì vậy nâng cao năng lực chuyên môn cho GV giảng dạy GDQP-AN là nâng cao chất lƣợng giáo dục và thực hiện mục tiêu quản lý GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ.
- Lý luận dạy học hiện đại cho thấy mặc dù trong quá trình dạy học hiện đại không lấy ngƣời thầy làm nhân vật trung tâm song vẫn khẳng định vai trò dẫn dắt, chỉ đạo hoạt động giáo dục của ngƣời thầy. Vì vậy trình độ chuyên môn của ngƣời thầy, bao gồm năng lực lý thuyết, thực hành, năng lực sƣ phạm,…bao gồm nhiều mặt nhƣ giao tiếp sƣ phạm, năng lực tổ chức điều hành quá trình dạy học, năng lực truyền thụ, năng lực phát hiện sửa chữa sai sót kỹ thuật… trong đó đặc biệt là các phƣơng pháp truyền thụ hay còn gọi là phƣơng pháp dạy học lại là một trong những yếu tố trung tâm luôn đƣợc các nhà khoa học giáo dục nghiên cứu cải tiến thƣờng xuyên. Vì vậy việc tiếp cận thƣờng xuyên với các quan điểm, hình thức, phƣơng pháp dạy học mới, càng trở nên bức thiết nhằm tiếp cận với khoa học giáo dục mới, đáp ứng cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục.
- Trong những thập kỷ gần đây theo thống kê của các nhà giáo dục thì cứ 5 năm lƣợng kiến thức khoa học lại tăng gấp đôi nên nhiều nƣớc nhƣ Mỹ, Anh, Nhật… cứ 5 năm lại thay đổi bổ sung kiến thức cho sách giáo khoa và các giáo trình giảng dạy ở các cấp học một lần. Bởi vậy, các nƣớc ngoài việc quy chuẩn hoa các GV dạy học các cấp còn rất coi trọng và khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ.
- Còn thực tế công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV ở nƣớc ta, nhất là trong các trƣờng cao đẳng, đại học, trong đó có Trƣờng CĐBĐ cho thấy: Công việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho GV chƣa thực sự đƣợc coi trọng. Nhiều cán bộ quản lý do ý thức coi nhẹ môn GDQP-AN nên ở các trƣờng coi GV môn GDQP-AN có trình độ đại học là “đủ”, dẫn tới tình
trạng trình độ GV dậm chân tại chỗ.
- Thực tiễn này đã kéo dài nhiều năm, hiện nay vẫn chƣa có lớp đào tạo sau đại học ngành GDQP-AN, làm cho trình độ GV không thể đáp ứng tốt cho việc đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn GDQP-AN.
*) Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho ngƣời thầy trình bày ở trên, đề tài đề xuất các biện pháp nhƣ sau:
- Tƣ vấn cho BGH lập kế hoạch đầy đủ và chi tiết cho quy hoạch cán bộ và kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho GV thông qua cử GV đi đào tạo thạc sỹ khi có lớp đào tào trình độ sau đại học ngành GDQP-AN.
- Lập kế hoạch đƣa đội ngũ GV, tham gia các lớp tập huấn GDQP-AN do Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH tổ chức (hằng năm 01 lần)
- Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giảng dạy của GV môn GDQP-AN thông qua các giờ giảng, hội thi GV dạy giỏi.
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tham gia các hội thao GDQP- AN, các lớp tập huấn GDQP-AN.
- Tạo điều kiện cho GV khi huấn luyện SV tham gia các hội thao GDQP-AN.
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN
*) Mục tiêu của biện pháp
Phòng học lý thuyết, máy chiếu, thao trƣờng, bãi tập, dụng cụ huấn luyện, tập luyện vừa là phƣơng tiện, vừa là điều kiện quan trọng để thực hiện các nội dung hoạt động GDQP-AN. Phòng học lý thuyết, máy chiếu, thao trƣờng, bãi tập, dụng cụ huấn luyện, tập luyện nếu không đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng, diện tích tập luyện… sẽ làm cho việc triển khai thực hiện
học tập, hoạt động GDQP-AN gặp nhiều khó khăn; GV không thể phát huy hết năng lực giảng dạy, tạo tâm lý ức chế cho ngƣời học, … Tất cả các yếu tố đó ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả hoạt động GDQP-AN cho SV.
*) Nội dung và cách thực hiện biện pháp:
Dựa trên cơ sở lý luận phân tích về lý luận cũng nhƣ thực tiễn cơ sở vật chất phục vụ dạy học hiện có ở Trƣờng CĐBĐ, đề tài đề xuất một số biện pháp nhƣ sau:
- Tổ GDQP-AN thống kê và phân loại cơ sở vật chất, trang thiết bị, vũ khí, phƣơng tiện dạy học hiện có; trên cơ sở đó lập dự trù danh mục các loại cơ sở vật chất, trang thiết bị, vũ khí, phƣơng tiện dạy học, hoạt động GDQP-AN cần thiết còn thiếu đề xuất BGH nhà trƣờng để xây dựng kế hoạch mua sắm đảm bảo đủ về số lƣợng tốt về chất lƣợng theo qui định của Bộ Giáo dục& Đào tạo.
- Tổ GDQP-AN phối hợp các phòng ban liên quan, xây dựng qui định bảo quản, giữ gìn, sử dụng các loại cơ sở vật chất, trang thiết bị, vũ khí, phƣơng tiện dạy học, hoạt động GDQP-AN của nhà trƣờng.
- Phổ biến sâu rộng qui định về giữ gìn, bảo quản sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, vũ khí, phƣơng tiện dạy học, hoạt động GDQP-AN cho mọi đối tƣợng cả cán bộ quản lý và GV.
- Chỉ đạo thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá về số lƣợng, chất lƣợng cơ sở vật chất, trang thiết bị, vũ khí, phƣơng tiện dạy học, hoạt động GDQP-AN để thống kê và báo cáo nhà trƣờng định kỳ.
- Chỉ đạo thƣờng xuyên lau chùi, bão dƣỡng vũ khí, trang bị,… nhằm bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị, vũ khí, phƣơng tiện hoạt động GDQP- AN đƣợc tốt nhất.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
Để xác định toàn diện mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất, đề tài đã tiến hành xem xét từ các góc độ sau:
Tính năng và tác dụng của biện pháp; Phƣơng pháp tiến hành của các biện pháp.
Từ góc độ mục đích của biện pháp ta có thể dễ dàng nhận thấy cả 07 nhóm biện pháp đề xuất đều có mục đích chung là góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ. Bởi vậy ta có thể thấy: mối quan hệ thống nhất về mục đích của các biện pháp đề xuất.
Xét từ góc độ tính năng tác dụng của các biện pháp đề xuất, ta thấy giữa các biện pháp có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy nhau. Ví dụ, nếu thực hiện tốt biện pháp về nâng cao nhận thức cho GV, SV sẽ có thể thực hiện chƣơng trình đào tạo tốt hơn, kết quả học tập tốt hơn, bảo vệ cơ sở vật chất tốt hơn, phong trào thi đua rèn luyện sôi nổi hơn. Hoặc nếu ta đổi mới nội dung phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp thi kiểm tra sẽ có thể làm cho SV phấn khích trong học tập, từ đó tham gia tích cực vào các hoạt động GDQP-AN.
Cũng từ góc độ tính năng tác dụng của các biện pháp đề xuất ta còn thấy giữa chúng có quan hệ dựa vào nhau, phối hợp chặt chẽ với nhau, liên kết với nhau để có thể phát huy hiệu quả quản lý tốt hơn. Ví dụ nhƣ muốn đổi mới nội dung phƣơng pháp giáo dục thì đòi hỏi ngƣời thầy phải nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời phải có các cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học, vũ khí, trang bị, … làm tiền đề cho việc thực hiện nội dung, phƣơng pháp dạy học. Song hiệu quả dạy học sẽ làm nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng thao trƣờng, bãi tập, cơ sở vật chất, vũ khí, trang bị ….
Xét từ góc độ phƣơng pháp tiến hành các biện pháp ta có thể thấy giữa các biện pháp có mối quan hệ liên kết, hợp tác để tạo ra công năng tổng thể cho công tác quản lý.
Nhƣ chúng ta đã biết, hiệu quả quản lý của các biện pháp sẽ không thể diễn ra theo cấp số cộng, nghĩa là hiệu quả quản lý khi triển khai 07 biện pháp đề xuất sẽ không phải là tổng của hiệu quả từng biện pháp riêng lẽ dồn lại mà sẽ lớn hơn nhiều
lần do tính cộng hƣởng của các biện pháp. Đây chính là hiệu quả của hệ thống. Tóm lại, mối quan hệ của các biện pháp đã đề xuất: Giữa các biện pháp có mối quan hệ thống nhất nhau về mục đích, tƣơng hỗ thúc đẩy lẫn nhau, liên kết với nhau để tạo ra công năng tổng thể.
BP 1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7
Hình 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Tiến hành đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả tiến hành phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV môn GDQP-AN Trƣờng CĐBĐ, GV môn GDQP-AN Trƣờng Đại học Quy Nhơn và các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Quy Nhơn.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Tổng số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến: 35. Trong đó: CBQL: 15 ngƣời, GV: 20 ngƣời. Phiếu đánh giá tính cần thiết có 3 mức độ: Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; không cần thiết: 1 điểm; tính khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi: 3 điểm; khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1 điểm.
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
3.4.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
TT Biện pháp ĐTB Thứ bậc 1 BP1 2.33 1 2 BP2 2.24 4 3 BP3 2.28 3 4 BP4 2.06 7 5 BP5 2.31 2 6 BP6 2.09 6 7 BP7 2.16 5 Ghi chú:
BP1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.
BP2: Tăng cường quản lý công tác thực hiện chương trình kế hoạch dạy học. BP3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.
BP4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả. BP5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN cho SV.
BP6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV giảng dạy môn GDQP-AN.
BP7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.
Bảng 3.1 tổng hợp kết quả đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, thu đƣợc kết quả là tất cả 7 biện pháp đề xuất điều cần thiết cụ thể nhƣ sau:
- Thu đƣợc điểm trung bình từ 2.06 đến 2.33 đạt mức độ cấp thiết; - Biện pháp có điểm trung bình cao nhất là: “Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay”.
- Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất là: “Biện pháp 4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả”.
Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra tính cần thiết thì tất cả các biện pháp điều cấp thiết trong công tác quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ. Tuy có những biện pháp đánh giá tính cần thiết thấp nhƣng đó cũng là một kênh thông tin tham khảo, giúp cho công tác quản lý trở nên hiện quả hơn.
3.4.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
TT Biện pháp ĐTB Thứ bậc 1 BP1 2.29 1 2 BP2 2.26 2 3 BP3 2.14 4 4 BP4 2.18 3 5 BP5 2.07 5 6 BP6 1.95 7 7 BP7 1.98 6 Ghi chú:
BP1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động GDQP-AN cho SV trong giai đoạn hiện nay.
BP2: Tăng cường quản lý công tác thực hiện chương trình kế hoạch dạy học. BP3: Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.
BP4: Quản lý đổi mới hình thức tổ chức thi, nội dung kiểm tra đánh giá kết quả. BP5: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động GDQP-AN cho SV.
BP6: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV giảng dạy môn GDQP-AN.
BP7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDQP-AN.
Bảng 3.2 tổng hợp kết quả đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDQP-AN cho SV Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, thu đƣợc kết quả là tất cả 7 biện pháp đề xuất điều
khả thi cụ thể nhƣ sau:
- Thu đƣợc điểm trung bình từ 1.95 đến 2.29 đạt mức độ khả thi;
- Biện pháp có điểm trung bình cao nhất là: “Biện pháp 1: Nâng cao