Xử lý kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên trường cao đẳng bình định (Trang 44 - 77)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.7. Xử lý kết quả khảo sát

Quy ước mức đánh giá của CBQL, GV, SV như sau:

- Điểm 3: Rất quan trọng/ Rất phù hợp/ Rất ảnh hƣởng/ Rất thƣờng xuyên /Tốt.

- Điểm 2: Quan trọng / Phù hợp/ Ảnh hƣởng/ Thƣờng xuyên/Khá.

- Điểm 1: Ít quan trọng / Ít phù hợp/ Ít ảnh hƣởng/ Ít thƣờng xuyên/ Trung bình.

- Điểm 0: Không quan trọng/ Không phù hợp/ Không ảnh hƣởng/ Không thƣờng xuyên/ Yếu.

Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phƣơng án khảo sát.

Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tƣợng khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lƣợng trả lời từng phƣơng án theo từng câu theo từng đối tƣợng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm nhƣ sau:

Tính điểm theo mỗi mức độ:

Xử lý số liệu bằng công thức tính giá trị trung bình: X =     n i i n i i f x fi 1 1 ; Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i

Ki: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số ngƣời tham gia đánh giá

Các nhận định mức độ dược xác định như sau:

- Loại Tốt/ Rất phù hợp/ Rất ảnh hƣởng: 2,25 X 3,0

- Loại Khá/ Phù hợp/ Ảnh hƣởng: 1,5 X  2,25;

- Loại Trung bình/ Ít phù hợp/ Ít ảnh hƣởng: 0,75  X  1,5;

- Loại Yếu/ Không phù hợp/ Không ảnh hƣởng: 0,0 X  0,75.

2.2. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Bình Định

2.2.1. Trường Cao đẳng Bình Định: hình thành và phát triển trải qua 06 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1 (1965-1975): Trường Sư phạm Sơ cấp Bình Định

Trƣờng đƣợc thành lập vào tháng 9 năm 1965 tại vùng căn cứ Cách mạng ở miền núi tại làng O3, xã Tu-Kroon, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (mật danh H50) có nhiệm vụ đào tạo giáo viên để dạy chữ cho con em nhân dân và bà con trong vùng giải phóng, bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hóa cho cán bộ nòng cốt để lãnh đạo hoạt động cách mạng. Trong 10 năm, trƣờng đã đào tạo đƣợc 455 GV.

Giai đoạn 2 (1975-1990): Trường Trung học Sư phạm Bình Định

Sau ngày đất nƣớc thống nhất, trƣờng đƣợc chuyển về thị xã Quy Nhơn, đến 11/1975 trƣờng đƣợc đổi tên là trƣờng THSP số 1 Nghĩa Bình tại số 130 đƣờng Trần Hƣng Đạo thị xã Quy Nhơn. Đến 07/1978 trƣờng THSP số 2 nhập vào nên trƣờng đƣợc đổi thành Trƣờng THSP Nghĩa Bình, đến 9/1989 tách tỉnh Nghĩa Bình trở lại 2 tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi, trƣờng lại đƣợc đổi tên thành Trƣờng THSP Bình Định. Trong suốt 15 năm trƣờng đã đào tạo đƣợc 6,627 giáo viên cấp I đáp ứng cho nhu cầu giáo dục của địa phƣơng đồng thời còn mở các hệ chuyên tu, hoàn chỉnh kiến thức cho đội ngũ giáo viên cấp I.

Giai đoạn 3 (1991-1998): Trường Sư phạm Bình Định

Vào năm 1990 và 01/1991, Trƣờng SPMN và trƣờng CBQLGD sát nhập vào trƣờng nên trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng Sƣ phạm Bình Định, lúc này trƣờng đã đa dạng hóa các loại hình đào tạo, liên kết với trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn để mở hệ đào tạo GVTH trình độ Cao đẳng và giáo viên THCS cho tỉnh nhà, chuẩn bị xu hƣớng nâng cấp lên Trƣờng Cao đẳng. Trong giai đoạn này trƣờng đƣợc vinh dự đón nhận Huân chƣơng lao động hạng Ba của Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Giai đoạn 4 (1998-05/2009): Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Định

Ngày 23/10/1998, trƣờng có quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ nâng cấp lên thành Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Bình Định. Trong thời gian này, trƣờng đã tích cực đào tạo, chuẩn hóa, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên các ngành học Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở và đội ngũ cán bộ quản lý phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà, ngoài ra trƣờng còn đào tạo một số ngành ngoài sƣ phạm, để cung cấp nguồn nhân lực, nhằm phục vụ nhu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hóa của địa phƣơng, cho đến nay, trƣờng đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo 24 ngành vừa sƣ phạm và ngoài sƣ phạm.

Với xu thế chung của thời đại và tình hình thực tế của tỉnh nhà, hiện nay nhà trƣờng tập trung nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chuẩn bị đầy đủ chất và lƣợng để nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng Bình Định. Trong thời gian này trƣờng lại đƣợc vinh dự đón nhận Huân chƣơng lao động hạng nhì của Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Giai đoạn 5 (05/2009 đến 03/2019): Trường Cao đẳng Bình Định

Tháng 5 năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định số 3349/QĐ/BGDĐT đổi tên Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Bình Định thành

Trƣờng Cao đẳng Bình Định, thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học.

Trƣờng Cao đẳng Bình Định đang đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở trình độ Trung cấp và Cao đẳng hệ chính qui và vừa làm vừa học; đào tạo 24 chuyên ngành trình độ Cao đẳng và Trung cấp; bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo, trƣờng có cơ cấu tổ chức 06 phòng chức năng, 06 khoa, 02 tổ bộ môn trực thuộc và 02 trung tâm.

Trong những năm qua, cán bộ, giảng viên và nhân viên nhà trƣờng đã nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, mang lại nhiều thay đổi vƣợt bậc trong các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, nghiên cứu khoa học, phát triển đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dạy và học.

Giai đoạn 6 (04/2019 đến nay): Sáp nhập 4 thêm trường Trung cấp

Ngày 01 tháng 4 năm 2019, theo quyết định của UBND tỉnh Bình Định, 4 trƣờng Trung cấp trong tỉnh là Trung cấp Kỹ thuật Công nghệ Hoài Nhơn, Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật An Nhơn, Trung cấp Thủ công Mỹ Nghệ Bình Định và Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Bình Định đƣợc sáp nhập về trƣờng Cao đẳng Bình Định, một cuộc hội nhập mạnh mẽ giúp cho quy mô của nhà trƣờng tăng trƣởng gấp bội. Các cơ sở đào tạo của nhà trƣờng trải dài từ Hoài Nhơn, huyện đầu của tỉnh về đến Quy Nhơn, trung tâm kinh tế - văn hóa - hành chính. Đội ngũ giáo viên đƣợc bổ sung, cơ sở vật chất để đào tạo nghề đƣợc điều chuyển và trang bị mới, giúp cho năng lực đào tạo của nhà trƣờng trở nên đa dạng và lớn mạnh chƣa từng thấy.

Với truyền thống tốt đẹp của hơn 55 năm hình thành và phát triển, thầy và trò Trƣờng Cao đẳng Bình Định sẽ tiếp tục nỗ lực để hoàn thành các mục tiêu đề ra, đƣa Trƣờng Cao đẳng Bình Định trở thành một trƣờng đào tạo nghề trọng điểm của tỉnh, góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng của tỉnh nhà.

Trƣờng Cao Đẳng Bình Định xây dựng với sứ mệnh: là một Trƣờng Cao đẳng đa ngành chất lƣợng cao của khu vực, là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trình độ Cao đẳng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa và vẫn tiếp tục đào tạo lực lƣợng giáo viên Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và khoa học vững chắc, có sức khỏe để làm tốt nhiệm vụ đào tạo và giáo dục học sinh. Tổ chức cho cán bộ giảng viên và học sinh sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và phổ biến khoa học, trọng tâm là khoa học giáo dục.

Mục tiêu đào tạo tại trƣờng hiện nay tập trung vào: Đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo; đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới quản lý nhà trƣờng; phát huy nội lực, tăng cƣờng cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy-học, phát triển đào tạo các ngành nghề ngoài sƣ phạm. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng và nghiên cứu khoa học, phấn đấu giữ vững vị trí của trƣờng trong hệ thống giáo dục, là nơi đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên, nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, có uy tín, đáp ứng đƣợc nhu cầu của cộng đồng xã hội, là nơi nghiên cứu khoa học cơ bản; ứng dụng khoa học và công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc gia, tỉnh trong tất cả các lĩnh vực kinh tế-văn hoá-xã hội. Nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác, bình đẳng trong khu vực nhằm mục đích tiếp cận với trình độ giáo dục và đào tạo tiên tiến của khu vực, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển ĐH, CĐ đa ngành, đào tạo đa lĩnh vực.

Bộ máy tổ chứcnhà trƣờng hiện nay đƣợc sơ đồ hóa nhƣ sau:

2.2.2. Bộ môn Giáo dục thể chất - Quốc phòng & An ninh

Bộ môn GDTC-QP&AN đƣợc thành lập theo Quyết định số 73- QĐ/CĐBĐ, ngày 30 tháng 12 năm 2019 của BGH Trƣờng Cao đẳng Bình Định. Bộ môn đƣợc thành lập với chức năng, nhiệm vụ là giảng dạy 02 phân môn: giáo dục thể chất, GDQP-AN cho HSSV toàn trƣờng, đồng thời quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giảng dạy giáo dục thể chất, GDQP-AN, tham gia huấn luyện, rèn luyện phong trào thể dục thể thao trong nhà trƣờng, tham gia giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trƣờng,…

- Giảng viên của Bộ môn GDTC-QP&AN đƣợc điều động từ nhiều đơn vị khác trong nhà trƣờng, với ba trình độ chuyên môn là giáo dục thể chất, GDQP- AN và Công tác Đội. Hiện nay bộ môn GDTC-QP&AN có 06 giảng viên với

Hội đồng KH và ĐT Ban giám hiệu Đảng ủy

1- Phòng Đào tạo. 2- Phòng Tổ chức-Hành chính-Tổng hợp. 3- Phòng Công tác HSSV. 4- Phòng Kế hoạch -Tài chính. 5- Phòng Đảm bảo chất lƣợng-Quản lý khoa học& Hợp tác Quốc tế. 6- Phòng Quản lý thiết bị& Xây dựng cơ bản. 7- TT Tƣ vấn tuyển - Quan hệ Doanh nghiệp.

1- Khoa Sƣ phạm.

2- Khoa Kinh tế - Du lịch 3- Khoa Ngoại ngữ. 4- Khoa Thủ công Mỹ nghệ.

5- Khoa Kỹ thuật Nông nghiệp.

6- Khoa Kỹ thuật Công nghệ.

7- Khoa Văn hóa Nghệ thuật. 8- Bộ môn Lý luận chính trị. 9- Bộ môn GDTC- QP&AN. 1- Công đoàn trƣờng. 2- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

3- Hội Sinh viên Việt Nam trƣờng.

4- Hội khuyến học trƣờng.

trình độ chuyên môn: thạc sĩ: 02/06 (33,3%), đại học: 04/06 (67,7%), không có GV trình độ cao đẳng, trung cấp.

- Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo: Bộ môn đã đƣợc nhà trƣờng trang bị cho 01 nhà thi đấu đa năng, 01 sân bóng đá, 05 sân bóng chuyền, 02 hố nhảy xa, 02 kho bảo quản cơ sở vật chất, và đồng thời trang bị các thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác giảng dạy các môn học giáo dục thể chất, GDQP-AN.

Nhìn chung, trình độ giảng viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Bộ môn GDTC-QP&AN đảm bảo công tác giảng dạy, huấn luyện trong nhà trƣờng.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Bình Định

2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trường Cao đẳng Bình Định

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và SV ở Trƣờng CĐBĐ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, Trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Quy Nhơn. Và SV đã học qua môn học GDQP-AN tại Trƣờng CĐBĐ, kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp qua biểu đồ bên dƣới:

- Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV:

Bảng 2.1. Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trƣờng Cao đẳng Bình Định.

Đánh giá kết quả theo thang điểm 3 2 1 0

Tỉ lệ 21% 52% 27% 0%

21% 52% 27% 0% Rất quan trọng Quan trọng Bình thường không quan trọng

Hình 2.1 Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục quốc phòng và an ninh ở Trƣờng Cao đẳng Bình Định.

Hình 2.1 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

+ Có 21% trên tổng số ý kiến đánh giá mức 3 điểm tƣơng ứng rất quan trọng; + Có 52% trên tổng số ý kiến đánh giá mức 2 điểm tƣơng ứng quan trọng; + Có 27 % trên tổng số ý kiến đánh giá mức 1 điểm, 0 điểm tƣơng ứng bình thƣờng và không có ý kiến đánh giá nào không quan trọng.

- Đánh giá của SV:

Bảng 2.2. Nhận thức của SV về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trƣờng Cao đẳng Bình Định.

Đánh giá kết quả theo thang điểm 3 2 1 0

Tỉ lệ 26% 51% 20% 3%

26% 51% 20% 3% Rất quan trọng Quan trọng Bình thường không quan trọng

Hình 2.2 Nhận thức của đội ngũ SV về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục quốc phòng và an ninh ở Trƣờng Cao đẳng Bình Định.

Hình 2.2 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ SV về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

+ Có 26% trên tổng số ý kiến đánh giá mức 3 điểm tƣơng ứng rất quan trọng; + Có 51% trên tổng số ý kiến đánh giá mức 2 điểm tƣơng ứng quan trọng; + Có 20% trên tổng số ý kiến đánh giá mức 1 điểm, 0 điểm tƣơng ứng bình thƣờng và có 3% trên tổng số ý kiến đánh giá không quan trọng.

Nhƣ vậy, qua 02 hình 2.1 và 2.2 nhìn chung đội ngũ CBQL, GV và SV điều có nhận thức tầm quan trọng về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động GDQP- AN ở Trƣờng CĐBĐ trong giai đoạn hiện nay, nhằm rèn luyện bản lĩnh chính trị, tinh thần yêu nƣớc, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, rèn luyện kỹ năng quân sự cần thiết phục vụ cho việc học tập nghiên cứu trong đội ngũ cả CBQL, GV và SV. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV thì hoạt động GDQP-AN chỉ mang tính bình thƣờng; đối với SV thì cũng có một số ý kiến đánh giá không quan trọng. Vì vậy, để đạt đƣợc mục tiêu trong công tác quản lý của mình, thì chủ thể quản lý cần có biện pháp hợp khoa học quản lý tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu quản lý.

2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trường Cao đẳng Bình Định

Để tìm hiểu thực trạng nội dung hoạt động GDQP-AN ở Trƣờng CĐBĐ, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và SV ở Trƣờng CĐBĐ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Quy Nhơn. Và SV đã học qua môn học GDQP-AN tại Trƣờng CĐBĐ. Kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp qua bảng bên dƣới:

Bảng 2.3 Đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ thực hiện nội dung hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên trường cao đẳng bình định (Trang 44 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)