8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục thể chất chohọc sinh tiểu học
Giáo dục thể chất thực sự quan trọng trong giáo dục nhân cách con ngƣời phát triển toàn diện, nó làm cho con ngƣời đƣợc phát triển và hoàn thiện về mặt thể chất để có thể tham gia vào các mặt của đời sống xã hội.
Quản lý mục tiêu giáo dục thể chất bao gồm các hoạt động nhƣ sau: Thứ nhất: Xây dựng các mục tiêu chi tiết của giáo dục thể chất các khối học trong trƣờng tiểu học. Mục tiêu cần phải phù hợp với mục tiêu chung: Môn giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, bƣớc đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và phát hiện năng khiếu thể thao.
Thứ hai: Mục tiêu của hoạt động GDTC phải đƣợc toàn thể giáo viên giảng dạy, giáo viên có liên quan, cán bộ quản lý trƣờng học và các em học sinh phải hiểu đúng, thực hiện triệt để. Khi các cán bộ giáo viên hiểu đúng các mục tiêu này, thì sẽ giúp HĐGDTC đƣợc đi đúng hƣớng với các quy định của Nhà nƣớc.
Thứ ba: Do điều kiện sống, môi trƣờng sống và các yếu tố về tâm sinh lý ngày càng phát triển, vì thế mục tiêu GDTC cần phải đƣợc rà soát định kỳ và điều chỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu, điều kiện của ngƣời học. Điều này giúp cho mục tiêu chƣơng trình đào tạo sẽ tiếp cận với thế giới và phù hợp với điều kiện phát triển chung của Việt Nam.
chuẩn để đánh giá kết quả giáo dục, công nhận chất lƣợng của hoạt động giáo dục. Mục tiêu giáo dục đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣa ra, nghiên cứu và đánh giá để làm căn cứ cho các đơn vị giáo dục bên dƣới thực thi.