Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 101 - 106)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.3.3. Kết quả khảo nghiệm

Thông qua cuộc khảo nghiệm hầu hết các ý kiến đƣa ra đều khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định sẽ đƣợc nâng cao.

Tuy nhiên tính cấp thiết của từng biện pháp không giống nhau. Tỷ lệ ý kiến cho rằng tính cấp thiết và rất cấp thiết của các biện pháp khá cao đặc biệt với các biện pháp nhƣ: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDTC cho học sinh theo hƣớng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp có tỷ lệ 100% rất cấp thiết. Tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất có tỷ lệ 100% rất cấp thiết. Tổ chức các hoạt động tăng cƣờng nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý, học sinh, cha mẹ học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐGDTC cho HS tiểu học có tỷ lệ 98.6% rất cấp thiết, 1.4% là cấp thiết… bởi các biện pháp này liên quan trực tiếp đến việc

thúc đẩy nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học trong các trƣờng tiểu học. Các biện pháp còn lại cũng đƣợc CBQL và GV đánh giá ở mức độ cấp thiết cao.

Tính khả thi, nhìn chung các biện pháp đều đƣợc CBQL và GV đánh giá khá cao. Cao nhất là tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất có tỷ lệ 100% rất khả thi; tiếp đến là tổ chức bồi dƣỡng Giáo viên GDTC về phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động GDTC có tỷ lệ 96.6% rất khả thi, 3.4% là khả thi… điều đó chứng tỏ các nhà trƣờng rất quan tâm đến vấn đề tăng cƣờng cơ sở vật chất gắn với công tác tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên GDTC nhằm nâng cao chất lƣợng nhà trƣờng nói chung và HĐ GDTC nói riêng.

Qua kết quả khảo nghiệm bảng 3.1 cho thấy: Các biện pháp đƣợc đề xuất trong đề tài là kết quả nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các giáo viên, CBQL; là kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác giảng dạy, quản lý, chỉ đạo của các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trong những năm học vừa qua. Bởi vậy, những biện pháp mà tác giả đã nêu đều có tính thực tế cao và chắc chắn khả thi. Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDTC của các trƣờng tiểu học cần phải tiến hành các biện pháp một cách đồng bộ và có hệ thống trong công tác quản lý, tuỳ từng điều kiện thực tế mà quan tâm nhấn mạnh đến biện pháp này hay biện pháp khác một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý hoạt động GDTC ở các trƣờng tiểu học huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 3. 1 Đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp STT Giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Không cấp thiết Rất không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi Không khả thi Rất không khả thi

1 Tổ chức các hoạt động tăng cƣờng nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý, học sinh, cha mẹ học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐGDTC cho HS tiểu học

98,6% 1,4% 0% 0% 0% 85.5% 11.7% 2.8% 0% 0%

2 Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên GDTC về phƣơng

pháp và hình thức tổ chức các hoạt động GDTC 97,9% 2,1% 0% 0% 0% 96,6% 3,4% 0% 0% 0% 3 Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDTC cho học

sinh theo hƣớng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp

100% 0% 0% 0% 0% 90.3% 5,5% 4,2% 0% 0%

4 Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả

hoạt động giáo dục thể chất 96,6% 2,7% 0.7% 0% 0% 85.5% 12.4% 1% 0% 0% 5 Tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động

giáo dục thể chất 100% 0% 0% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 0%

6 Huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận ở chƣơng 1, điều tra thực trạng hoạt động cũng nhƣ quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trong chƣơng 2, và đây cũng là căn cứ quan trọng để tác giả tiến hành xây dựng 06 biện pháp quản lý nhƣ sau:

- Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tăng cƣờng nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý, học sinh, cha mẹ học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐGDTC cho HS tiểu học.

- Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên GDTC về phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động GDTC.

- Biện pháp 3: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDTC cho học sinh theo hƣớng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp.

- Biện pháp 4: Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất.

- Biện pháp 5: Tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất.

- Biện pháp 6: Huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực vào công tác giáo dục thể chất chọ học sinh.

Thông qua việc khảo nghiệm các biện pháp tác giả đã thu đƣợc kết quả 6 biện pháp đề ra trong luận văn đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Mối quan hệ giữa các biện pháp là mối quan hệ tƣơng quan. Đây chính là cơ sở để các trƣờng tiểu học huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định xem xét đƣa vào áp dụng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác giáo dục nói chung và công tác GDTC nói riêng trong nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1. Kết luận:

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài đƣợc trình bày trong ba chƣơng, tác giả khẳng định: mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.

4.1.1. Về lý luận:

Thông qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn tiếp tục khẳng định và cụ thể hoá các khái niệm làm công cụ cho việc nghiên cứu đó là: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý trƣờng tiểu học, quản lý quá trình dạy học… Chính với những lý luận trên đã giúp tác giả định hƣớng và xác lập việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp.

4.1.2. Về thực tiễn:

Thông qua các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn đã đánh giá một cách khái quát tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng về chất lƣợng dạy học, thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, điều kiện, phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy học ở các trƣờng tiểu học.

Từ những cơ sơ lý luận và thực tiễn nêu trên, luận văn đã đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định nhƣ sau:

- Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tăng cƣờng nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý, học sinh, cha mẹ học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐGDTC cho HS tiểu học.

- Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên GDTC về phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động GDTC.

- Biện pháp 3: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDTC cho học sinh theo hƣớng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp.

- Biện pháp 4: Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất.

- Biện pháp 5: Tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất.

- Biện pháp 6: Huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực vào công tác giáo dục thể chất chọ học sinh.

Những biện pháp đƣợc đề xuất trong luận văn là kết quả của một quá trình nghiên cứu nghiêm túc. Những kết quả điều tra, khảo sát trƣng cầu ý kiến rộng rãi của các chuyên gia đã xác nhận tính cấp thiết và tính khả thi của những biện pháp này. Đồng thời cũng cho thấy nội dung của luận văn đã đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu và giải quyết đƣợc những nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra.

4.2. Khuyến nghị:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)