Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 110)

7. Kết cấu của đề tài

3.2.5.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng

Một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cĩ hồn hảo, một quy trình cấp tín dụng cĩ chặt chẽ đến mấy nhƣng những con ngƣời cụ thể để vận hành mơ hình đĩ bị hạn chế về năng lực hoặc khơng đáp ứng đƣợc các yêu cầu về đạo đức thì sự thiệt hại, tổn thất tín dụng vẫn xảy ra, thậm chí là rất nặng nề. Do đĩ các giải pháp về nhân sự giữ một vai trị cốt yếu trong xây dựng các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng. Một số nội dung trong giải pháp này mà Vietcombank Quy Nhơn cần thực hiện trong thời gian tới là:

- Lựa chọn những cán bộ cĩ năng lực, cĩ trình độ chuy n mơn và đạo đức tốt để bố trí vào bộ phận tín dụng. Trong các cơng việc ngân hàng, tín dụng là một nghề đ i hỏi phải cĩ năng lực về phân tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm rất cao và luơn cĩ những cạm bẫy nên cần cĩ bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp. Do đĩ cần tiêu chuẩn hĩa cán bộ hoạt động tín dụng theo các ti u chí chuy n mơn, đạo đức rõ ràng, làm cơ sở để chuẩn hĩa và nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ làm việc trong một mơi trƣờng đầy rủi ro. Đồng thời cần cĩ kế hoạch tuyển dụng phù hợp, đáp ứng các yêu cầu về mở rộng mạng lƣới, quy mơ kinh doanh của Vietcombank Quy Nhơn trong tƣơng lai.

- Bố trí đủ và phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lƣợng cơng việc, giúp cho cán bộ cĩ đủ

thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách cĩ hiệu quả.

- Tăng cƣờng cơng tác đào tạo, tái đào đạo, thực hiện đào tạo định kỳ và thƣờng xuy n để nâng cao trình độ kiến thức cũng nhƣ khả năng vận dụng những kinh nghiệm, kỹ thuật mới trong thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín dụng. Đào tạo phải theo đúng định hƣớng, chú trọng đào tạo ngắn hạn theo các chuy n đề bổ trợ cho cơng việc trực tiếp hàng ngày. Đào tạo nâng cao cho các cán bộ chủ chốt và đã đƣợc quy hoạch để xây dựng bộ khung cho sự phát triển ổn định và mang tính kế thừa.

- Thực hiện luân chuyển cán bộ trong quản lý khách hàng từ địa bàn này sang địa bàn khác để giảm trừ những tiêu cực do những mối quan hệ đƣợc tạo lập quá dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho các cán bộ tiếp cận những khách hàng khác nhau sẽ cĩ khả năng xử lý cơng việc đƣợc nhanh chĩng.

- Xây dựng chế độ đánh giá, khen thƣởng và kỷ luật dựa trên chất lƣợng tín dụng và hiệu quả cơng việc mà cán bộ đĩ thực hiện. Các quy định về khen thƣởng và kỷ luật phải đƣợc sự thống nhất trong tồn hệ thống và phải đƣợc thực hiện nghiêm túc triệt để. Đối với cán bộ cĩ thành tích xuất sắc, cần biểu dƣơng, khen thƣởng cả về vật chất lẫn tinh thần tƣơng xứng với kết quả của họ mang lại, kể cả việc nâng lƣơng trƣớc hạn hoặc đề bạt l n để đảm nhiệm ở vị trí cao hơn. Đối với cán bộ cĩ sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà cĩ thể giáo dục thuyết phục hoặc phải cĩ xử lý kỷ luật. Cĩ nhƣ vậy, khơng những kỷ cƣơng trong hoạt động tín dụng và uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng đƣợc nâng cao mà chất lƣợng tín dụng cũng đƣợc cải thiện.

3.2.5.2. Tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ ngân hàng

Cơng nghệ ngân hàng đĩng vai tr quan trọng đối với sự phát triển của Ngân hàng. Nếu Ngân hàng khơng đƣợc đầu tƣ đúng mức vào việc phát triển cơng nghệ thì thế mạnh cơng nghệ của Ngân hàng cĩ thể bị mất đi và cĩ nguy

cơ bị tụt hậu. Để làm đƣợc việc đĩ Vietcombank Quy Nhơn cần phải thực hiện những cơng việc sau:

Nhanh chĩng hồn thiện việc nâng cấp chƣơng trình hiện đại hố ở tất cả các bộ phận nghiệp vụ tại các phịng tín dụng, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm để quản lý nghiệp vụ tập trung. Hồ sơ thơng tin khách hàng sẽ đƣợc chuẩn hố, đồng nhất trong cùng hệ thống, việc tra cứu hồ sơ khách hàng cũng đơn giản và thuận tiện hơn.

Thực hiện chƣơng trình quản lý rủi ro, chiết suất các số liệu từ nhiều các báo cáo đa chiều phục vụ việc điều hành và ra quyết định của bộ phận quản lý nhằm nâng cao khả năng quản lý rủi ro. Chi nhánh cần khơng ngừng nâng cấp các hệ thống trang thiết bị, hệ thống mạng nội bộ; áp dụng cơng cụ quản trị mạng hiện đại và cơng nghệ an ninh bảo mật cho tồn bộ hệ thống mạng nội bộ của Ngân hàng. Thực hiện kiểm sốt chặt chẽ tốc độ tăng trƣởng tín dụng, các tỷ lệ rủi ro tín dụng tồn hệ thống cũng nhƣ từng chi nhánh thơng qua hệ thống cơng nghệ thơng tin, việc kiểm sốt tốc độ tăng trƣởng tín dụng phải đƣợc thực hiện ngay từ đầu năm, tránh tình trạng phải kìm hãm vào cuối năm khi tỷ lệ tăng trƣởng đã vƣợt quá mức cho phép của NHNN.

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. K ến n ị đố vớ N ân n N nướ

- Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng của Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nƣớc. Để nâng cao tính hiệu quả và thúc đẩy động lực làm việc, cĩ thể nghiên cứu chuyển đổi Trung tâm này sang hình thức một cơng ty cổ phần cĩ sự gĩp vốn của các ngân hàngTM. Nghiên cứu và cho áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập ở Việt Nam để hỗ trợ cho các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, cĩ thể thu hút sự chuyển giao cơng nghệ và học tập kinh nghiệm của các Cơng ty xếp hạng tín dụng trên thế giới.

- Chống sự cạnh tranh khơng lành mạnh: Với sự mở rộng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các ngân hàngTM, NHNN đã giải phĩng tính sáng

tạo và chủ động của các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhi n đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh kém lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn giữa các ngân hàng nhƣ cho vay để hồn trả các khoản vay của các ngân hàng khác, hạ thấp các tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao. Do đĩ NHNN cần cĩ sự kiểm tra, kiểm sốt cĩ hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các ngân hàngTM, đảm bảo sự phát triển bền vững và an tồn của thị trƣờng.

Tăng cƣờng cơng tác thanh tra, kiểm sốt: Cơng tác thanh tra, kiểm tra cần đƣợc thực hiện thƣờng xuy n dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng nhằm đƣa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo luật pháp, kiểm sốt đƣợc mọi khâu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại, thể hiện rõ vai trị cảnh báo và ngăn chặn, phịng ngừa rủi ro của NHNN. Xây dựng hệ thống các ti u chí để đánh giá về chất lƣợng hệ thống kiểm sốt rủi ro của ngân hàngTM. Các tiêu chí này cần cụ thể, rõ ràng và sát với thực tế để giúp NHNN cĩ thể đánh giá đƣợc đúng đắn chất lƣợng của cơng tác quản trị rủi ro tại các ngân hàngTM.

- Tiếp tục hồn thiện hệ thống cơ chế nghiệp vụ: Trong hoạt động tín dụng, cơ chế huy động vốn; cơ chế chính sách mới ban hành cần tiến sát với các chuẩn mực và thơng lệ Quốc tế, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động của các TCTD trong tiến trình hội nhập.

3.3.2. K ến n ị đố vớ N ân n TMCP N oạ t ươn V ệt N m

Khơng ngừng hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện nhân sự, mạng lƣới hoạt động và cơ sở hạ tầng của mình. Trong đĩ cần tuân thủ các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn của Hiệp ƣớc Basel và thơng lệ quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng.

Đẩy mạnh sự hợp tác giữa các ngân hàngTM, nâng cao vai trị của trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhằm tránh trƣờng hợp nhiều ngân hàng

cho vay một khách hàng đến mức vƣợt quá giới hạn tối đa trả nợ của khách hàng đĩ. Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm giảm thiểu việc thiếu thơng tin trong việc mở rộng và kiểm sốt tín dụng cho nền kinh tế, từ đĩ giảm nguy cơ tăng nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.

Tiếp tục xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực: tăng cƣờng đào tạo, đào tạo lại cán bộ quản lý, viên chức trong hệ thống, nhất là cán bộ tín dụng về kiến thức thị trƣờng, pháp luật và thẩm định dự án cho vay... Đây là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Cĩ chính sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ làm cơng tác tín dụng, đảm bảo thu nhập phải tƣơng xứng với trách nhiệm cơng việc, phân phối thu nhập phải căn cứ vào chất lƣợng cơng việc nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền hạn để cấp những khoản tín dụng rủi ro đi đơi với cơng tác kiểm sốt cán bộ.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện nền kinh tế biến động khơng ngừng và khĩ kiểm sốt, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nĩi riêng và của ngân hàng thƣơng mại càng cần phải đƣợc nâng cao. Với tác động sâu rộng và mạnh mẽ của rủi ro tín dụng, tùy từng mức độ phát triển mà ngân hàng phải luơn củng cố, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để cĩ thể vừa thu đƣợc lợi nhuận, vừa đảm bảo an tồn tài chính.

Đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh

nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn” đã hệ thống hĩa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng

và quản trị rủi ro tín dụng; phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh; nhận diện và đánh giá các RRTD. Tr n cơ sở đĩ, đề tài đã đề xuất các giải pháp chủ yếu và các kiến nghị nhằm giúp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn quản trị rủi ro tín dụng tốt hơn trong tƣơng lai. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn cần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ nhằm gĩp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động tín dụng của CN.

Qua nghiên cứu này, đề tài sẽ đĩng gĩp ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn, nhằm kiểm sốt đƣợc các khoản nợ xấu, các khoản nợ cĩ vấn đề, nhận diện đƣợc sớm những rủi ro để từ đĩ cĩ biện pháp xử lý hiệu quả, từng bƣớc nâng cao năng lực cạnh tranh, đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho Chi nhánh.

DANH MỤC MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Phan Thị Cúc (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội.

[2] Nguyễn Hồng Cung (2018), Quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank Chi nhánh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. [3] Trần Khánh Dƣơng (2019), Phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Chính, Hà Nội.

[4] Nguyễn Đăng Dờn, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Thị Hiền, Lƣơng Hồng Minh Dũng, Nguyễn Văn Thất (2014),

Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

[5] Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Chính, Hà Nội.

[6] Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hƣng (2017), “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số tháng 6/2020.

[7] Ngơ Thị Thùy Giang (2018), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế.

[8] Đinh uân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng

[9] Dƣơng Hữu Hạnh (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh tế tồn cầu, N B Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[10] Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Theo Tiêu Chuẩn Basel II, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Chính, Hà Nội.

[11] Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), Hiệp ước Basel mới và vấn đề kiểm sốt rủi ro trong các ngân hàng thương mại, Tạp chí Phát triển kinh tế TP HCM.

[12] Trần Huy Hồng (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[13] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thơng tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản cĩ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội. [14] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thơng tư 09/2014/TT-NHNN

sửa đổi bổ sung một số điều của thơng tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản cĩ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội. [15] Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật các tổ chức

tín dụng số 47/2010/QH12 thơng qua tại kỳ họp thứ 7 Khĩa XII ngày 16 tháng 6 năm 2010, Hà Nội.

[16] Đào Nguy n Thuận (2019), “Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số tháng 6/2020.

[17] Nguyễn Văn Tiến (2010). Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

[18] Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

[19] Đỗ Đoan Trang (2019), “Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số tháng 6/2020.

Tiếng Anh

[20] Fitch, Thomas, P. (1997), Dictionary of banking terms (3rd ed), Baron's Educational Series Inc, Hauppauge, New York.

[21] Joël Bessis (2014), Risk management in banking (3rd ed), Publisher: Chichester: Wiley.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 110)