Tác động của rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 30)

7. Kết cấu của đề tài

1.1.3.4. Tác động của rủi ro tín dụng

Theo Nguyễn Văn Tiến (2013), những tác động của rủi ro tín dụng cĩ thể kể đến nhƣ:

* Tác động đến hoạt động của ng n hàng

- Rủi ro trong hoạt động tín dụng cĩ ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ nĩ tác động rất mạnh mẽ tới các hoạt động của nền kinh tế. Đĩ là các tác động rất xấu, thể hiện ở các khía cạnh sau:

+ Rủi ro làm suy giảm uy tín của ngân hàng: Một ngân hàng cĩ rủi ro lớn là một ngân hàng hoạt động khơng cĩ hiệu quả, tình hình đĩ sẽ đƣợc báo chí n u làm cho dân chúng thiếu l ng tin và nhƣ vậy khĩ l ng cĩ thể huy động đƣợc nguồn vốn dồi dào. Các ngân hàng vì thế mà lánh xa, khơng cấp các hạn mức tín dụng, khơng mở quan hệ đại lý…

+ Rủi ro làm cho khả năng thanh tốn của ngân hàng giảm sút: Các khoản tín dụng cĩ rủi ro khiến cho việc hồn trả gặp khĩ khăn, trong lúc đĩ các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của của dân cƣ vẫn phải thanh tốn đúng kỳ hạn, trong lúc khơng huy động đƣợc nguồn vốn dồi dào do mất uy tín, cũng vì thế ngƣời rút tiền thấy tình trạng của ngân hàng nhƣ thế lại rút tiền càng tăng l n, kết quả là Ngân hàng gặp khĩ khăn trong khâu thanh tốn.

+ Rủi ro đƣa đến kết quả là lợi nhuận suy giảm: Do rủi ro đƣa đến nhiều mất mát thiệt hại về tài chính, th m vào đĩ là quá trình mở rộng hoạt động gặp khĩ khăn bế tắc, thu nhập kết quả là giảm sút lợi nhuận.

+ Rủi ro cĩ thể dẫn tới phá sản: Nếu những tác động của rủi ro tr n 3 phƣơng diện n u tr n khơng đƣợc ngăn chặn và cứ phát triển đến một mức độ nào đĩ sẽ đẩy ngân hàng đến chỗ phá sản.

* Tác động đến kinh tế - xã hội

- Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức trung gian tài chính chuy n huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu vay lại. Do đĩ, thực chất quyền sở hữu những khoản vay là quyền sở hữu của những ngƣời đã gửi tiền vào ngân hàng. Vì vậy khi xảy ra rủi ro tín dụng thì

khơng những ngân hàng bị thiệt hại mà quyền lợi của những ngƣời gửi tiền cũng bị ảnh hƣởng.

- Ngồi ra, nếu rủi ro tín dụng xảy ra dẫn đến tình trạng xấu nhất là làm ngân hàng phá sản thì sẽ ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, khơng đáp ứng đƣợc các chi phí trả lƣơng khiến đời sống cơng nhân gặp khĩ khăn, từ đĩ làm cho nền kinh tế bị suy thối, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp leo thang, gây mất ổn định nền kinh tế xã hội. Tĩm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng thƣơng mại xảy ra ở mức độ khác nhau, nhẹ nhất thì ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi khơng thu hồi đƣợc lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng khơng thu đƣợc vốn lãi, nợ chồng chất làm cho ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Tình trạng này k o dài sẽ làm cho ngân hàng bị phá sản, gây hậu quả nghi m trọng cho nền kinh tế nĩi chung và hệ thống ngân hàng nĩi ri ng. Vì vậy đ i hỏi các nhà quản trị ngân hàng cĩ những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu và hạn chế rủi ro tín dụng [18].

1.2. Quản trị rủi ro t n dụng của ng n hàng thƣơng mại

1.2.1. K n ệm quản trị rủ ro t n n

Đối với bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, khi rủi ro xảy ra đều k o theo những ảnh hƣởng khĩ lƣờng và hậu quả của chúng cũng khơng dễ dàng khắc phục. Chính vì vậy, quản trị rủi ro đƣợc coi là hoạt động trọng tâm trong các NHTM, bởi kiểm sốt và quản lý rủi ro chặt chẽ đồng nghĩa với việc sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động. Đây là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi NHTM.

Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp. Đây là một khái niệm với nội hàm rộng. Theo IMF’s Compilation Guide on Financial Soundoanh nghiệpess Indicators 2004 (Guide) thì: “Quản trị rủi ro tín dụng là việc thiết lập cơ chế nhận biết, đo lường, quản trị và kiểm sốt được các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng một cách đầy đủ tồn diện nhằm tối đa hĩa lợi nhuận được điều chỉnh theo

yếu tố rủi ro bằng cách duy trì mức độ rủi ro tín dụng trong một phạm vi chấp nhận được” [3].

Theo L Thị Hạnh (2017), “Quản trị rủi ro tín dụng là một bộ phận quan trọng trong cách tiếp cận rủi ro tổng thể và được coi là đĩng vai trị sống cịn cho sự thành cơng của Ngân hàng trong dài hạn”.

Theo Đinh uân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng là tiến trình của nhà quản trị bao gồm nhận dạng, đánh giá mức độ rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng phải đối mặt đồng thời lựa chọn và thực thi những biện pháp/cơng cụ thích hợp nhằm đối phĩ với rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại”.

Qua những quan điểm tr n, cĩ thể nhận thấy: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàngTM là việc nhận dạng, đánh giá mức độ rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng phải đối mặt đồng thời lựa chọn và thực thi những biện pháp cơng cụ thích hợp nhằm đối phĩ với rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại, nhằm đảm bảo an tồn, hạn chế rủi ro ở mức tối thiểu mà ngân hàng cĩ thể chấp nhận đƣợc.

1.2.2. V trị ủ quản trị rủ ro t n n đố vớ N ân n t ươn mạ

Rủi ro trong kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng luơn luơn là vấn đề cần đƣợc quan tâm, do hoạt động ngân hàng cĩ tính nhạy cảm cao, ảnh hƣởng mạnh đến sự ổn định kinh tế - xã hội. Nếu một ngân hàng nào đĩ gặp rủi ro, lâm vào tình trạng thiếu khả năng thanh tốn, cĩ nguy cơ hoặc thực sự đi đến phá sản, dễ gây tâm lý hoảng loạn, khiến mọi ngƣời đổ xơ đi rút tiền gửi của mình thật nhanh để tránh bị tổn thất, gây đổ vỡ hệ thống.

Lịch sử hoạt động ngân hàng tr n thế giới đã chứng kiến khơng ít các ngân hàng lớn bị phá sản, mà hậu quả của nĩ thậm chí khơng giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà lan ra cả nhiều nƣớc trong khu vực hay tồn cầu. Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ tại châu Á năm 1997 đã làm cho nhiều

ngân hàng, tổ chức tài chính của các nƣớc trong khu vực bị phá sản. Nhiều ngân hàng nhỏ ở Thái lan, Nhật Bản, Indonesia, Philippin... đã phải sáp nhập hoặc bị các ngân hàng lớn mua lại, nhiều cơng ty tài chính, mơi giới chứng khốn đã bị phá sản [9].

Tƣơng tự cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp nhà ở tại Mỹ cuối năm 2008 đã ảnh hƣởng đến hàng loạt nền kinh tế khác và gây n n khủng hoảng tài chính tồn cầu, đƣợc ví là cuộc khủng hoảng lớn nhất kể từ năm 1933 đến nay. Nếu những tổn thất do rủi ro trong hoạt động tín dụng gây ra ở mức kiểm sốt đƣợc thì việc xử lý tƣơng đối dễ dàng trong giới hạn cho ph p của quỹ dự ph ng b đắp rủi ro của TCTD. Nhƣng khi tổn thất lớn, vƣợt quá khả năng xử lý của TCTD thì vấn đề sẽ trở n n nghi m trọng, gây hậu quả khĩ lƣờng khơng những cho chính TCTD đĩ, mà c n cho cả những TCTD và doanh nghiệp khác cĩ li n quan, ảnh hƣởng tới quyền lợi ngƣời gửi tiền và cuối c ng, ảnh hƣởng tới tồn bộ nền kinh tế, và là nguy cơ tiềm ẩn cho khủng hoảng tài chính.

Tĩm lại, cơng tác quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng nĩi chung, trong hoạt động tín dụng nĩi ri ng cĩ vai tr hết sức quan trọng đối với sự tồn tại của mỗi ngân hàng. Nếu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện tốt, sẽ hạn chế đƣợc những rủi ro xảy ra đối với ngân hàng, làm tăng thu nhập của ngân hàng. Ngồi ra, cơng tác quản trị rủi ro nếu đƣợc thực hiện tốt c n tạo điều kiện cho sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế nĩi chung. Vì khi rủi ro đƣợc hạn chế, tức là ngân hàng đã cung cấp vốn một cách cĩ hiệu quả cho nền kinh tế và đĩ chính là động lực phát triển nền kinh tế [18].

1.2.3. C n uyên tắ un tron quản trị rủ ro t n n

Theo Nguyễn Thị Li n Hoa (2008), quản trị rủi ro tín dụng dựa tr n hàng loạt các nguy n tắc. Theo Basel II cĩ 17 nguy n tắc; tại đây trình bày một số nguy n tắc cơ bản nhƣ sau:

vì vậy một trong những nguy n tắc của ngân hàng là chấp nhận rủi ro. Rủi ro là sự hiện hữu khách quan trong hoạt động tín dụng ngân hàng, ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro cho ph p nếu nhƣ mong muốn một mức thu nhập ph hợp. Bởi muốn loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là điều khơng thể. Đây là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng.Việc chấp nhận mức độ, loại bỏ rủi ro tín dụng nào chính là điều kiện quan trọng để điều tiết những tác động ti u cựu của chúng trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng.

- Điều hành rủi ro cho ph p: Ngân hàng phải tính tốn khả năng gánh chịu rủi ro của mình để thực hiện việc cấp tín dụng cho ph hợp. Khơng cấp tín dụng cho những mĩn vay khơng cĩ khă năng khống chế và kiểm sốt.

- Quản lý độc lập các rủi ro tín dụng ri ng biệt: Các rủi ro trong ngân hàng là độc lập nhau chính vì vậy phải cĩ biện pháp quản lý ri ng rẽ, khơng đƣợc gộp các rủi ro để đƣa ra c ng một phƣơng pháp điều hành. C ng một loại rủi ro nhƣng phải đƣợc sắp xếp, phân loại và quản lý theo từng nhĩm nhằm ph hợp với y u cầu quản lý và tuân theo quy định của pháp luật.

- Ph hợp giữa mức độ rủi ro cho ph p và mức độ thu nhập: Nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là thu từ hoạt động tín dụng, chính vì vậy khơng ít ngân hàng đã chạy theo mục ti u lợi nhuận mà mắc sai sĩt trong việc quản trị rủi ro. Nguy n tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng. Các ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình chỉ đƣợc ph p chấp nhận các loại, mức độ rủi ro tín dụngmà thiệt hại khi chúng xẩy ra khơng đƣợc cao quá mức thu nhập ph hợp. Cĩ nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro cĩ mức độ rủi ro cao hơn mức độ thu nhập mong đợi cần phải đƣợc loại bỏ.

- Ph hợp giữa mức độ rủi ro cho ph p và khả năng tài chính: Giá trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro tín dụngphải ph hợp với phần vốn mà ngân hàng cĩ thể trích lập dự ph ng cho những thiệt hại do chúng gây ra. Đây là nguy n tắc hết sức quan trọng vì khi rủi ro tín dụng

xảy ra nĩ k o theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi nhuận và nhịp độ phát triển ngân hàng trong tƣơng lai.

- Hiệu quả kinh tế: Mục đích cơ bản của việc quản trị rủi ro tín dụnglà điều tiết những tác động ti u cực của rủi ro tín dụngkhi xảy ra. C ng với điều này, chi phí của ngân hàng bỏ ra điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại do những rủi ro tín dụng ngân hàng cĩ khả năng xảy ra và thậm chí ở mức độ giá trị cao nhất khi chúng xảy ra.

- Ph hợp với chiến lƣợc chung của ngân hàng: Hệ thống quản trị rủi ro tín dụngcần phải đƣợc dựa tr n nền tảng những ti u chí chung của chiến lƣợc phát triển cũng nhƣ các chính sách điều hành từng hoạt động ri ng biệt của ngân hàng. Điều này sẽ tạo sự phát triển đồng đều, hiệu quả, an tồn và bền vững trong hoạt động của ngân hàng [10].

1.2.4. Nộ un quản trị rủ ro t n n

Hoạt động rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp, cĩ thể đƣợc mơ tả là một chu trình gồm 04 bƣớc nhƣ sau:

Hình 1.1. Chu trình quản trị rủi ro t n dụng

Nguồn: Trần Khánh Dương (2019) 1.2.4.1. Nhận biết rủi ro tín dụng

Đây là quá trình xác định và phát hiện các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn tồn tại trong hoạt động tín dụng, bao gồm: rủi ro đang cĩ, rủi ro chƣa đƣợc phát hiện và rủi ro mới. Ngân hàng bằng cách sử dụng nghiệp vụ và các cơng cụ để phân tích và nhận biết các dấu hiệu rủi ro hiện hữu trong hoạt động cho vay của mình. Ngân hàng cĩ thể căn cứ tr n các nhân tố dẫn đến rủi ro để xem x t. ác định rủi ro phải là quá trình li n tục và đƣợc hiểu ở cả cấp giao dịch và cấp danh mục.

Nhận diện rủi ro bao gồm các bƣớc: Theo dõi, xem x t, nghi n cứu mơi trƣờng hoạt động và quy trình cho vay để thống k các dạng rủi ro tín dụng, nguy n nhân từng thời kỳ và dự báo đƣợc những nguy n nhân tiềm ẩn cĩ thể gây ra rủi ro tín dụng.

Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập đƣợc bảng k tất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ cĩ thể xuất hiện bằng các phƣơng pháp: Lập bảng nghi n cứu, tiến hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm điều tra các hồ sơ đã cĩ vấn đề. Kết quả phân tích sẽ cho ra những dấu hiệu, biểu hiện, nguy n nhân gây ra rủi ro tín dụng, từ đĩ tìm ra biện pháp hữu hiệu để quản trị rủi ro hiệu quả [3].

1.2.4.2. Đo lường và phân tích rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp

Sau khi đã xác định đƣợc rủi ro, ngân hàng phải đánh giá đƣợc mức độ thua lỗ và xác suất nảy sinh, đây chính là quá trình đo lƣờng rủi ro. Việc đo lƣờng rủi ro chính xác và kịp thời là rất cần thiết giúp hệ thống quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu quả cao. Nếu khơng cĩ một hệ thống đo lƣờng rủi ro tốt, ngân hàng sẽ bị giới hạn về khả năng giám sát và kiểm sốt mức độ rủi ro của mình.

Trong hoạt động quản trị rủi ro, cần thiết phải cĩ một hệ thống đo lƣờng RRTD nhằm phân loại các mức độ ảnh hƣởng của rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ đĩ cĩ biện pháp cụ thể để quản trị tốt những rủi ro ở các mức độ khác nhau.

* Các m hình định tính - Mơ hình 6C

Trọng tâm của mơ hình này là xem x t liệu ngƣời vay cĩ thiện chí và khả năng thanh tốn các khoản vay khi đến hạn hay khơng. Cụ thể bao gồm 6 yếu tố sau:

- Tƣ cách ngƣời vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của KH, mục đích vay của KH cĩ ph hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay khơng, đồng thời xem x t về lịch sử đi vay và trả nợ đối với KH cũ; c n KH mới thì cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhƣ Trung tâm ph ng ngừa rủi ro, từ ngân hàng khác, hoặc các cơ quan thơng tin đại chúng …

- Năng lực của ngƣời vay (Capacity): T y thuộc vào qui định luật pháp của quốc gia. Ngƣời vay phải cĩ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

- Thu nhập của ngƣời vay (Cash): Trƣớc hết phải xác định đƣợc nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 30)