Các nhân tố bên trong ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 53)

7. Kết cấu của đề tài

1.2.7.2. Các nhân tố bên trong ngân hàng

Các nhân tố bên trong của ngân hàngTM cĩ ảnh hƣởng quan trọng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàngTM bao gồm:

- Chính sách tín dụng của ngân hàng: Chính sách tín dụng chỉ phát huy tác dụng khi đƣợc xây dựng tr n cơ sở khách quan và sự nghi m túc của việc ban hành và vận dụng. Việc xây dựng chính sách tín dụng khơng hợp lý: nhƣ chƣa xây dựng đƣợc chính sách tín dụng khoa học, chƣa quản trị về danh mục cho vay theo lĩnh vực sở trƣờng, mơ hình thích hợp cho việc lƣợng hĩa mức độ rủi ro của khách hàng để từ đĩ xác định phần b rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn tối đa đối với một khách hàng cũng nhƣ để trích lập dự ph ng rủi ro hầu nhƣ chƣa đƣợc các ngân hàngTM đầu tƣ xây dựng... Điều này sẽ tạo khĩ khăn cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý trong việc ra quyết định tín dụng an tồn và hiệu quả.

- Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro: Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp bởi nếu một mơ hình quản trị rủi ro thiếu khoa học, lạc hậu sẽ dẫn tới những rủi ro tiềm ẩn lớn nhất là trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của các ngân hàngTM.

- Chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động tín dụng: Trong mọi vấn đề, nhân tố con ngƣời bao giờ cũng là nhân tố quan trọng cĩ tính chất quyết định. Do vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàngTM rất cần thiết phải đặt nhân tố con ngƣời bao gồm: cán bộ ngân hàng và doanh nghiệp vay l n hàng đầu. Muốn vậy, việc tuyển dụng cán bộ vào làm việc tại ngân hàng phải đ i hỏi cơng khai và minh bạch. Cán bộ đƣợc tuyển dụng phải bảo đảm cĩ trình độ và đạo đức. Từ cấp ph duyệt tín dụng đến cán bộ đề xuất cấp tín dụng trong trƣờng hợp bị hạn chế về năng lực và chuyên mơn trong thẩm định và kiểm sốt ra quyết định hay vì lý do nhạy cảm dẫn đến thiếu đạo đức trong quá trình cấp tín dụng. Đây là nhĩm nhân tố gây ra rủi ro đặc biệt nghi m trọng trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

- Chất lƣợng của hệ thống thơng tin ngân hàng: Hạn chế về thơng tin, thiếu thơng tin, thơng tin bất cân xứng khiến các ngân hàng gặp khĩ khăn trong việc mở rộng và kiểm sốt tín dụng, dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho ngân hàng. Hệ thống thơng tin ph ng ngừa rủi ro chƣa đáp ứng kịp thời.

- Kiểm sốt nội bộ: Lỏng lẻo trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. Kiểm tra nội bộ cĩ điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nĩ nhanh chĩng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của ngƣời kiểm tra vi n, do việc kiểm tra đƣợc thực hiện thƣờng xuy n c ng với cơng việc kinh doanh. Nhƣng cơng việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu nhƣ chỉ tồn tại tr n hình thức, mang tính đối phĩ làm cho kết quả kiểm tra chƣa mang lại hiệu quả cao. Kiểm tra nội bộ cần phải đƣợc xem nhƣ một cơng cụ hữu hiệu trong vấn đề phát hiện, ph ng ngừa rủi ro tín dụng.

- Nhân tố cơng nghệ: Hiện nay, các ngân hàng Việt Nam đều đã trang bị hệ thống thơng tin hiện đại để xây dựng các mối quan hệ trực tiếp với khách hàng, online trực tuyến với các giao dịch. Trong xu thế tồn cầu hĩa và sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam ngày càng trở n n khốc liệt, chúng ta càng thấy vai tr của cơng nghệ đối với hoạt động kinh doanh cũng nhƣ năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng. Cơng nghệ sẽ thể hiện rất rõ giúp ngân hàng trong lĩnh vực quản trị, trong việc mở rộng sản phẩm dịch vụ, thơng qua đĩ, ngày càng đáp ứng đƣợc các nhu cầu khắt khe của hệ thống ngân hàng. Ngồi ra cơng nghệ cũng cho ph p ngân hàng quản trị rủi ro tốt hơn, từ đĩ đƣa ra các cơng cụ hỗ trợ để giúp ngân hàng đƣa ra những quyết định đúng đắn.

Nhƣ vậy, các nhân tố bên trong và bên ngồi ngân hàng vừa cĩ tính độc lập tƣơng đối, vừa quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau, cĩ thể làm cho hoạt động của ngân hàngTM giảm thiểu đƣợc rủi ro, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tín dụng ngân hàng. Nhƣng chúng cũng cĩ thể gây ra những tổn thất, thậm chí

rất lớn, dẫn tới phá sản của một hoặc một số ngân hàngTM. Chẳng hạn sự yếu kém, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán trong cơ chế, chính sách cho vay, dẫn tới tình trạng cán bộ quản lý của ngân hàngTM, hoặc ngƣời đi vay lợi dụng, đặc biệt nguy hại khi cán bộ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của ngân hàngTM bị sa sút phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO T N DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUY NHƠN 2.1. Tổng quan về Ng n hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn

2.1.1. Lị sử ìn t n v p t tr ển

Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01 4 1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam). Là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu ti n đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Vietcombank chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào ngày 02 6 2008 sau khi thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hĩa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng. Ngày 30 6 2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn Vietcombank) chính thức đƣợc ni m yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn TPHCM. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trƣởng thành, Vietcombank đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai tr của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc, đồng thời tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và tồn cầu.

Khu cơng nghiệp Phú Tài đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thành lập theo Quyết định số 1127 QĐ -TTg ngày 18 12 1998 của Thủ tƣớng Chính phủ, là một v ng kinh tế chiến lƣợc cĩ vai tr quan trọng trong việc gĩp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế tr n địa bàn tỉnh Bình Định. Hầu hết các dự án đăng ký đầu tƣ vào khu cơng nghiệp Phú Tài là dự án chế biến lâm sản

carton, dự án sản xuất vật liệu xây dựng và nhiều ngành nghề đa dạng khác với một lƣợng vốn khổng lồ, hàng năm tạo ra giá trị sản xuất cơng nghiệp và kim ngạch xuất khẩu chiếm xấp xỉ 1 3 giá trị tồn tỉnh. Các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp đã gĩp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Nắm bắt đƣợc nhu cầu to lớn về vốn của khu cơng nghiệp, Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam đã ban hành Quyết định số 331 TCCB-ĐT ngày 19 7 2002 thành lập Chi nhánh Phú Tài (Vietcombank Phú tài) tr n cơ sở Ph ng Giao dịch Phú Tài thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn. Vietcombank Phú Tài là một thành vi n của hệ thống Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam là Chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Quy Nhơn (nay là Vietcombank Bình Định). Đến ngày 24 3 2007, Vietcombank Phú Tài chính thức trở thành Chi nhánh cấp 1 trực thuộc Trụ sở chính theo Quyết định số 1015/TCCB-ĐT ngày 1/2/2006. Ngày 13 3 2017, Vietcombank Phú Tài chính thức đổi t n thành Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn (t n đầy đủ bằng tiếng Anh: Joint Stock Commerical Bank For Foreign Trade Of Viet Nam Quy Nhơn Branch; t n giao dịch quốc tế bằng tiếng anh: Vietcombank Quy Nhon).

Đến nay, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn cĩ đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của một chi nhánh độc lập nhƣ những chi nhánh khác trong tồn quốc.

Là một trong số những chi nhánh non trẻ nhất trong hệ thống, ra đời khi mức độ cạnh tranh đã vào thời kỳ khốc liệt nhất, địa bàn hoạt động hẹp (chủ yếu là khu cơng nghiệp Phú Tài và cụm dân cƣ phƣờng B i Thị uân), nhƣng kể từ khi đƣợc thành lập, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn đã luơn nỗ lực hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của khu cơng nghiệp nĩi ri ng và của

cả tỉnh Bình Định nĩi chung. Nhƣ một chiếc cầu nối, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn đã giúp các doanh nghiệp và ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn vay, đầu tƣ sinh lợi, mang lại lƣợng doanh thu lớn hàng năm cho tỉnh Bình Định. Từ một đơn vị nhỏ khơng cĩ gì đặc biệt đến nay Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn đã lọt vào 20 đơn vị hoạt động tốt trong tồn hệ thống. Với sự quyết tâm và nỗ lực hết mình, Chi nhánh đã ngày càng phát triển c ng với nhịp phát triển kinh tế chung của tỉnh nhà, thực hiện tốt phƣơng châm chung của tồn hệ thống “Chung niềm tin vững tƣơng lai”.

2.1.2. C ứ năn - n ệm v

Tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế, nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, NHNN và Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam li n quan đến hoạt động của các chi nhánh.

Thực hiện hạch tốn kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

Thực hiện cơng tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lƣơng, thi đua, khen thƣởng theo phân cấp, ủy quyền của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệpvụ trong phạm vi quản lý theo quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

Nghi n cứu, phân tích kinh tế li n quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh ph hợp với kế hoạch của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.

Thực hiện cơng tác thơng tin, tuy n truyền, quảng cáo, tiếp thị lƣu trữ các hình ảnh làm tƣ liệu phục vụ cho việc kinh doanh của chi nhánh cũng nhƣ việc quảng bá thƣơng hiệu của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

giao.

2.1.3. Cơ ấu tổ ứ v n uồn n ân lự

Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn đƣợc xây dựng dựa tr n cơ cấu tổ chức của các chi nhánh do Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam xây dựng, ph hợp với quy mơ hoạt động. Vai tr , nhiệm vụ và trách nhiệm của lãnh đạo cũng nhƣ các ph ng ban nhƣ sau:

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ng n hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn

Nguồn: Vietcombank Quy Nhơn

Ban Giám đốc: Ban Giám đốc Chi nhánh gồm Giám đốc Chi nhánh và 02 Phĩ Giám đốc. Giám đốc Chi nhánh là ngƣời đại diện theo pháp luật, thực hiện ký kết các hợp đồng tín dụng, thế chấp tài sản… theo ủy quyền của

CN và cĩ nhiệm vụ chỉ đạo sát sao các phịng ban trong CN thực hiện các hoạt động kinh doanh. Giám đốc cũng là ngƣời phụ trách phê duyệt đề xuất tín dụng của Phịng khách hàng DN và Phịng khách hàng cá nhân trong thẩm quyền phán quyết tín dụng đƣợc Vietcombank giao từng thời kỳ.

Phịng Khách hàng doanh nghiệp: Phịng khách hàng doanh nghiệp làm đầu mối tiếp cận, đề xuất cấp tín dụng cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đến đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp. Trực tiếp lập, soạn thảo và hồn thiện các thủ tục vay vốn, thế chấp đối với khách hàng doanh nghiệp.

Phịng Khách hàng cá nhân: Ph ng khách hàng cá nhân đƣợc phân cơng làm đầu mối tìm kiếm, tiếp cận và trực tiếp đề xuất cấp tín dụng cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Vietcombank đến các khách hàng cá nhân.

Phịng vận hành: Thực hiện chức năng tƣ vấn, tham mƣu cho Giám đốc trong cơng tác quản trị rủi ro các hoạt động của CN. Phịng vận hành cĩ nhiệm vụ soạn thảo và hồn thiện các thủ tục vay vốn, thế chấp đối với khách hàng, triển khai đánh giá rủi ro và đo lƣờng các chỉ số rủi ro, xây dựng các báo cáo tổng hợp, báo cáo định kỳ theo từng cấp độ báo cáo nhằm phục vụ cơng tác báo cáo của CN.

Phịng kế tốn: Đƣợc phân cơng nhiệm vụ hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong khi giao dịch với khách hàng, kiểm tra các hoạt động kinh doanh và tài chính của CN, hạch tốn kế tốn, theo dõi phản ánh tình hình kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản của CN.

Phịng Tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng tƣ vấn, tham mƣu cho Giám đốc trong cơng tác bộ máy tổ chức và đào tạo về nhân sự, điều hành và quản lý mọi hoạt động của Chi nhánh. Quy hoạch, bố trí sắp xếp và đào tạo bài bản cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức của Chi nhánh sao cho phù hợp với nhiệm vụ của từng thời kỳ. Đảm nhiệm cơng tác hành chính - tổng hợp, văn thƣ - lƣu trữ và thi đua, khen thƣởng, kỷ luật.

2.1.4. Quy trìn t n n tạ N ân n TMCP N oạ t ươn V ệt N m - C n n Quy N ơn

Quy trình tín dụng của Vietcombank khá chặt chẽ, cĩ sự phân cơng cơng việc và trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh. Giúp cho hoạt động tín dụng từ khâu tìm kiếm khách hàng đến khâu cuối cùng là cấp tín dụng cho khách hàng đƣợc vận hành một cách cĩ hiệu quả. Đồng thời giúp giảm thiểu đƣợc các tiêu cực trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank. Quy trình tín dụng mơ tả từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của KH cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. Quy trình tín dụng hiện nay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn nhƣ sau:

Bảng 2.1. Quy trình t n dụng tại Ng n hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn

STT Bƣớc Cơng việc cụ thể

1 Tìm kiếm và tiếp cận KH

CBTD tìm kiếm, tiếp cận KH thơng qua các kênh tiếp cận và nguồn tìm kiếm theo định hƣớng của khối KHDN, tiếp nhận nhu cầu và hƣớng dẫn KH chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng:

- Hƣớng dẫn KH chuẩn bị và cung cấp hồ sơ theo danh mục hồ sơ đƣợc quy định sẵn.

- Hƣớng dẫn KH điền và cung cấp thơng tin theo mẫu cĩ sẵn.

CBTD cần trao đổi với KH để tìm hiểu kỹ tƣ cách pháp lý của KH và tƣ cách ngƣời đại diện để xác định ngƣời đủ thẩm quyền ký kết các giao dịch tín dụng với Ngân hàng, ngƣời/cấp đủ thẩm quyền phê duyệt giao dịch tín dụng với Ngân hàng. Đối với trƣờng hợp cấp tín dụng lại cho KH cũ theo

thời hạn quy đinh, hồ sơ cung cấp tƣơng đối đơn giản hơn, chỉ cập nhật các thơng tin li n quan đến tình hình tài chính và pháp lý (nếu cĩ)

2

Tiếp cận và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 53)