Tài trợ và xử lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 42)

7. Kết cấu của đề tài

1.2.4.4. Tài trợ và xử lý rủi ro tín dụng

Tài trợ rủi ro tín dụng: là việc ngân hàng d ng các nguồn tài chính trong và ngồi ngân hàng b đắp tổn thất các khoản cho vay khi rủi ro xảy ra. Nợ rủi ro sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc thu hồi hoặc đƣợc chuyển qua theo dõi

ngoại bảng. Các nguồn tài trợ rủi ro tín dụng:

* N uồn từ n ân n :

- Từ quỹ dự ph ng rủi ro đã trích: khi rủi ro xảy ra ngân hàng sử dụng quỹ này để b đắp rủi ro, khoản nợ đƣợc xử lý rủi ro này sẽ đƣợc chuyển sang theo dõi ngoại bảng

- Trích thẳng trực tiếp vào chi phí hoặc lợi nhuận của ngân hàng: Trong trƣờng hợp này khi xảy ra tổn thất ngân hàng sẽ trích chi phí hoặc lợi nhuận của mình để xử lý, nợ vay bị rủi ro đƣợc mang sang tài khoản ngoại bảng.

Về bản chất cả hai loại hình thức tài trợ rủi ro n u tr n đều ảnh dƣởng đến tình hình tài chính của ngân hàng, làm giảm lợi nhuận hoạt động. Tuy nhi n hình thức b đắp bằng quỹ dự ph ng rủi ro cĩ tính chủ động hơn do chi phí đã đƣợc trích trƣớc, ngân hàng sẽ khắc phục kịp thời hơn, ít tác động đột ngột hơn so với việc b đắp rủi ro từ hình thức trích thẳng vào chi phí hoặc lợi nhuận.

* N uồn từ bên n o n ân n :

- Phƣơng án thu hồi nợ xấu: là tồn bộ quá trình kiểm tra giám sát và các biện pháp xử lý nhằm thu hồi một phần hoặc tồn bộ đối với các khoản nợ xấu. Để thực hiện phƣơng án thu hồi nợ xấu, cơng việc cần chú trọng là tƣ vấn cho khách hàng nhằm tháo gỡ khĩ khăn trong kinh doanh cĩ thể do cách điều hành, chiến lƣợc kinh doanh khơng hợp lý, chậm thích nghi với thay đổi mơi trƣờng, mơ hình khơng ph hợp, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, …

- ử lý tài sản đảm bảo nợ vay: bán tài sản bảo đảm, nhận chính tài sản đảm bảo nợ vay để sử dụng khai thác, nhận trực tiếp các tài sản của b n thứ ba.

- Từ thanh lý doanh nghiệp: Tổ chức hội đồng chủ nợ, kiến nghị giải thể phá sản doanh nghiệp để thu hồi nợ.

- Từ bán nợ: Tìm kiếm khách hàng để bán lại các khoản nợ rủi ro với một tỷ lệ nhất định để thu hồi nợ

- Từ nguồn đền b của nhà kinh doanh rủi ro, bảo hiểm để b đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra [3].

1.2.5. C uẩn mự quản trị rủ ro t n n t eo Ủy b n B sel về ám sát ngân hàng

Theo L Thị Hạnh (2017), một trong những mơ hình hiện nay đƣợc rất nhiều quốc gia tr n thế giới nghi n cứu và ứng dụng thành cơng đĩ là xây dựng một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo quy định của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng [10].

. C uẩn mự quản lý rủ ro t n n t eo B sel I:

Theo Basel I cĩ 4 chuẩn mực (từ chuẩn mực 7 đến chuẩn mực 10) quy định về quản lý rủi ro tín dụng bao gồm

- Chuẩn mực 7: Ti u chuẩn cấp tín dụng và quy trình giám sát tín dụng.

Một phần cơng việc thiết yếu của hệ thống thanh tra là đánh giá chính sách, thơng lệ và quy trình li n quan đến việc cấp tín dụng và danh mục đầu tƣ hiện tại.

Chức năng tín dụng và đầu tƣ ở các ngân hàng là khách quan và dựa tr n nguy n tắc lành mạnh. Duy trì chính sách cho vay, mục đích và thủ tục cho vay thận trọng với các văn bản cho vay hợp lý là cần thiết đối với quản lý chức năng cho vay của ngân hàng . Ngân hàng cần phải cĩ một quá trình giám sát quan hệ tín dụng hiện tại của khách hàng. Cơ sở dữ liệu là nhân tố quan trọng của hệ thống thơng tin quản lý, cần phải đƣợc chi tiết trong danh mục cho vay.

- Chuẩn mực 8: đánh giá chất lƣợng tài sản và dự ph ng rủi ro mất vốn

tín dụng.

Ngân hàng phải thiết lập và duy trì chính sách, thĩi quen và thủ tục ph hợp với việc đánh giá chất lƣợng tài sản, dự ph ng rủi ro mất vốn tín dụng.

Ngân hàng phải xây dựng một quy trình quan sát các khoản nợ cĩ vấn đề và chọn lọc các mĩn nợ quá hạn.

Khi thực hiện bảo lãnh hoặc nhận thế chấp, ngân hàng phải cĩ phƣơng án đánh giá uy tín của ngƣời bảo lãnh và định giá vật thế chấp.

Khi cĩ các khoản nợ cĩ vấn đề thì ngân hàng tăng cƣờng hoạt động cho vay tr n cơ sở đảm bảo cấp tín dụng và sức mạnh tài chính tổng thể

- Chuẩn mực 9: Sự tập trung rủi ro và các rủi ro lớn.

Ngân hàng phải cĩ hệ thống thơng tin quản lý cho ph p xác định những điểm đáng chú ý trong danh mục đầu tƣ và phải thiết lập giới hạn an tồn để hạn chế xu hƣớng ngân hàng tập trung vào các khách hàng đơn lẻ hoặc nhĩm khách hàng cĩ quan hệ.

- Chuẩn mực 10: Cho vay khách hàng cĩ mối quan hệ.

Để ngăn ngừa sự lạm dụng phát sinh từ việc cho vay khách hàng cĩ mối quan hệ, quan hệ vay vốn phải dựa tr n nguy n tắc “trong tầm kiểm sốt”, nhƣ vậy, việc mở rộng tín dụng đƣợc giám sát một cách cĩ hiệu quả, kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro.

Giao dịch cho vay khách hàng cĩ mối quan hệ thƣờng gây ra những rủi ro đặc biệt cho ngân hàng, vì thế n n cĩ sự chấp thuận của Hội đồng quản trị.

b. Quản lý rủ ro t n n tron oạt độn n ân n t eo B sel II

Để quản lý rủi ro tín dụng Basel II đƣa ra hai phƣơng pháp tiếp cận để tính tốn và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng. Phƣơng án thứ nhất sẽ đo lƣờng rủi ro tín dụng theo phƣơng pháp tiếp cận chuẩn hĩa đƣợc hỗ trợ bởi các đánh giá b n ngồi về tín dụng (SA). Phƣơng án thứ hai là ngân hàng sử dụng hệ thống đánh giá xếp hạng nội bộ của mình (IRB).

* Phƣơng pháp tiếp cận chuẩn hĩa rủi ro t n dụng (SA)

Phƣơng pháp chuẩn hĩa là các ngân hàng phân loại các rủi ro tín dụng dựa tr n những đặc điểm cĩ thể quan sát đƣợc của rủi ro (ví dụ, rủi ro từ một khoản cho vay cơng ty hoặc từ một tài khoản cho vay cĩ tài sản thế chấp là nhà ở). Phƣơng pháp chuẩn hĩa sẽ xếp loại rủi ro cố định cho từng loại rủi ro đƣợc giám sát và căn cứ đánh giá độ tín nhiệm của b n ngồi để nâng cao độ

nhạy của rủi ro.

Phƣơng pháp chuẩn hĩa cĩ những hƣớng dẫn sử dụng cho các bộ kiểm tra giám sát để quyết định nguồn đánh giá xếp loại của b n ngồi cĩ ph hợp để cĩ thể áp dụng cho các ngân hàng hay khơng? Một đổi mới quan trọng của phƣơng pháp chuẩn hĩa là y u cầu những khoản vay phải coi là quá hạn nếu xếp loại rủi ro của chúng là 150%, trừ trƣờng hợp ngân hàng đã trích dự ph ng rủi ro cho những khoản vay đĩ.

Khi các ngân hàng mở rộng hàng loạt các sản phẩm phái sinh tín dụng nhƣ thế chấp, bảo lãnh, Basel II coi những cơng cụ này là nhân tố làm giảm bớt rủi ro tín dụng. Phƣơng pháp chuẩn hĩa mở rộng phạm vi của tài sản thế chấp hợp thức vƣợt ra khỏi những vấn đề quốc gia, đồng thời, đƣa ra một số phƣơng pháp đánh giá mức độ giảm vốn dựa tr n rủi ro thị trƣờng của cơng cụ thế chấp. Tƣơng tự, phƣơng pháp chuẩn hĩa cũng mở rộng phạm vi những nhà bảo lãnh để bao gồm những hãng đáp ứng một mức xếp loại tín nhiệm nhất định của b n ngồi.

Phƣơng pháp chuẩn hĩa cũng bao gồm việc xử lý cụ thể đối với những rủi ro bán lẻ. ếp loại rủi ro của các loại rủi ro trong cho vay cĩ thế chấp nhà ở sẽ đƣợc giảm c ng với những loại rủi ro bán lẻ khác và sẽ thấp hơn xếp loại rủi ro của các khoản tín dụng cho các cơng ty khơng đƣợc xếp loại tín nhiệm. Ngồi ra, một số khoản cho vay các cơng ty vừa và nhỏ (SME) cĩ thể đƣợc đƣa vào xử lý nhƣ rủi ro bán lẻ nếu đáp ứng đƣợc một số ti u chí.

Để giúp ngân hàng và các giám sát vi n trong trƣờng hợp khơng cĩ nhiều lựa chọn, Ủy ban Basel đã phát triển “Phƣơng pháp chuẩn hĩa đơn giản” bao gồm những lựa chọn đơn giản nhất để tính tốn các tài sản đƣợc xếp loại rủi ro. Các ngân hàng áp dụng các phƣơng pháp chuẩn hĩa đơn giản cần tuân thủ những y u cầu kiểm tra, giám sát và kỷ luật thị trƣờng tƣơng ứng với hiệp ƣớc mới của Basel.

Một trong những khía cạnh đổi mới nhất của Hiệp ƣớc mới là phƣơng pháp IRB đối với rủi ro tín dụng bao gồm 2 dạng: dạng cơ bản và dạng ti n tiến. Phƣơng pháp IRB khác về cơ bản so với phƣơng pháp chuẩn hĩa ở chỗ những đánh giá nội bộ của một ngân hàng về những yếu tố rủi ro chủ yếu là những số liệu đầu vào quan trọng cho việc tính tốn vốn.Vì phƣơng pháp này dựa vào những đánh giá nội bộ của ngân hàng, cần cĩ những y u cầu cao hơn nữa về vốn nhạy cảm với rủi ro. Tuy nhi n, phƣơng pháp IRB khơng cho phép các ngân hàng tự quyết định tất cả những thành phần cần thiết để tính tốn y u cầu về vốn của mình. Thay vào đĩ, các tỷ lệ rủi ro và từ đĩ là số vốn phải cĩ đƣợc xác định thơng qua sự kết hợp các số liệu đầu vào định lƣợng do các ngân hàng cung cấp với những cơng thức do Ủy ban Basel quy định.

Những cơng thức hoặc những hàm số tỷ lệ rủi ro sẽ chuyển hĩa các số liệu đầu vào thành một y u cầu về vốn cụ thể. Chúng dựa tr n những kỹ thuật quản lý rủi ro hiện đại gắn liền với đánh giá thống k định lƣợng của rủi ro.

Các phƣơng pháp IRB bao tr m hàng loạt các cơ cấu đầu tƣ với những cơ chế tính tốn vốn khác nhau đối với các loại rủi ro [10].

1.2.6. C ỉ t êu đ n ết quả quản trị rủ ro t n n

Để đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng, các nhà quản lý cĩ thể căn cứ theo những ti u chuẩn định tính do các cơ quan giám sát tổ chức tín dụng đƣa ra mang tính khuyến nghị, hoặc các chỉ ti u định lƣợng cĩ so sánh qua các thời kỳ để thấy những kết quả đạt đƣợc sau khi thực hiện các chính sách quản trị rủi ro [18].

1.2.6.1. Đánh giá theo các chỉ tiêu định tính

Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàngTM đƣợc thể hiện ở hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng. Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại đƣợc đánh giá là tốt khi đạt đƣợc các yêu cầu:

Thứ nhất, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn của khách hàng để phát triển sản xuất - kinh doanh và phục vụ nhu cầu ti u d ng của ngƣời vay,

ph hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ sử dụng vốn.

Thứ hai, việc vay vốn của khách hàng để sản xuất - kinh doanh tạo ra doanh thu năm sau cao hơn năm trƣớc. Đối với vay ti u d ng, đảm bảo nâng cao chất lƣợng đời sống, của hộ gia đình, cá nhân.

Thứ ba, vốn vay ngân hàng giúp cho khách hàng cĩ lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện tr n vốn chủ sở hữu, tr n tổng tài sản năm sau cao hơn năm trƣớc.

Thứ tƣ, khách hàng luơn duy trì khả năng thanh tốn nợ đến hạn. Trong đĩ và trƣớc hết, là khả năng thanh tốn nợ vay ngân hàng (gốc và lãi).

Thứ năm, việc sử dụng vốn của khách hàng khơng cĩ vi phạm các quy định về quản lý tín dụng của ngân hàng và các qui định khác của pháp luật [18].

1.2.6.2. Đánh giá theo các chỉ tiêu định lượng

Kết quả của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cĩ thể đƣợc thể hiện qua những chỉ ti u đánh giá chất lƣợng danh mục tín dụng của tổ chức tín dụng nĩi chung và của doanh nghiệp nĩi riêng.

- Chỉ tiêu doanh số cho vay và dƣ nợ cho vay: Doanh số cho vay và dƣ nợ cho vay sẽ đƣợc phân tích theo sự tăng trƣởng qua các kỳ hoạt động xem cĩ đạt mục ti u chiến lƣợc tín dụng đề ra từ đầu kỳ. Từ đĩ đánh giá cơng tác tín dụng đã đƣợc thực hiện đến đâu và cĩ đem lại hiệu quả hay khơng. B n cạnh đĩ, nhà quản lý cĩ thể phân tích cơ cấu danh mục tín dụng theo các ti u thức quản lý và phát hiện những vấn đề cĩ khả năng tạo rủi ro.

- Chỉ tiêu nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn:

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng khơng trả đƣợc khi đã đến hạn thoả thuận ghi tr n hợp đồng tín dụng.

Tỷ lệ nợ quá hạn =

Nợ quá hạn

x 100% Tỏng dư nợ cho vay

ngân hàng. Nếu tỷ lệ này lớn, chứng tỏ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng là k m, ngân hàng phải xem x t lại khả năng đánh giá lại các khoản cho vay của mình, đánh giá lại quy trình thủ tục cho vay, đặc biệt xem x t khả năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ tín dụng trong cơng tác cho vay cũng nhƣ thu hồi nợ.

Theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tại Thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN, các ngân hàng cĩ tỷ lệ dƣ nợ quá hạn tr n 7% thì là các ngân hàng yếu k m. Ngân hàng cĩ tỷ lệ dƣ nợ quá hạn nhỏ hơn 5% là ngân hàng cĩ nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lƣợng cho vay cao.

- Chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:

Nợ xấu theo Thơng tƣ 02 2013 TT-NHNN ngày 21 01 2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc là nợ đƣợc phân loại vào nhĩm 3 (nợ dƣới ti u chuẩn), nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) và nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn). Đây là những khoản nợ rất khĩ cĩ khả năng hồn trả. Căn cứ vào khái niệm nợ xấu nhƣ tr n, cĩ thể thấy, tỷ lệ nợ xấu tr n dƣ nợ là một chỉ ti u đánh giá đƣợc khá chuẩn xác mức độ rủi ro tín dụng hiện tại của một Ngân hàng, vì nĩ tập trung chú ý các khoản nợ đã cĩ biểu hiện rủi ro tín dụng ở mức cao.

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng càng lớn. Hai chỉ ti u Tỷ lệ nợ từ nhĩm 2 - nhĩm 5, tỷ lệ nợ xấu (tr n dƣ nợ) nếu cĩ xu hƣớng giảm là biểu hiện tốt trong cơng tác hạn chế RRTD và ngƣợc lại. Tuy nhi n, vì nợ xấu bao gồm cả ba nhĩm nợ cĩ mức độ RRTD khác nhau n n cần xem x t kết hợp với việc xem x t biến động trong cơ cấu nhĩm nợ để thấy cụ thể hơn mức độ RRTD.

Tỷ lệ nợ xấu =

Nợ xấu

x 100% Tỏng dư nợ cho vay

Tỷ lệ nợ xấu tr n tổng dƣ nợ là tỷ lệ d ng để đánh giá chất lƣợng tín dụng của TCTD. Hiện nay, NHNN đang khống chế tỷ lệ nợ xấu tr n tổng dƣ

- Biến động trong cơ cấu nhĩm nợ

Tuy chỉ ti u tỷ lệ nợ từ nhĩm 2 - nhĩm 5 cho ph p đánh giá tồn bộ các biểu hiện của rủi ro tín dụng nhƣng do các nhĩm nợ lại cĩ mức rủi ro khác nhau chứ khơng đồng nhất, n n nếu tỷ lệ này ở hai ngân hàng giống nhau hoặc giữa c ng một ngân hàng ở 2 thời kỳ giống nhau thì mức độ rủi ro tín dụng chƣa hẳn đã đồng nhất. Do đĩ, để đánh giá chuẩn xác hơn mức độ rủi ro tín dụng cần phân tích th m về cơ cấu các nhĩm nợ.

Nếu tỷ trọng các nhĩm nợ cĩ mức rủi ro thấp giảm, cĩ thể đánh giá mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 42)