Kiểm sốt rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 41 - 42)

7. Kết cấu của đề tài

1.2.4.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp

Hoạt động kiểm sốt, xử lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp phải đƣợc thực hiện ở nhiều cấp với nhiều mức độ khác nhau. Ở cấp Hội đồng

Quản trị (Hội đồng thành vi n) và Ban điều hành đƣợc thực hiện thơng qua việc nhận đƣợc các bản trình bày và báo cáo định kỳ về rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp, sự tuân thủ và các ngoại lệ về rủi ro tín dụng, báo cáo thực trạng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp. Ở cấp độ ph ng ban gồm: Việc kiểm tra các hoạt động rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp, thực trạng rủi ro tín dụng, các báo cáo tình trạng và ngoại lệ rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp.

Các báo cáo về rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp phải cung cấp thơng tin thích hợp, chính xác, kịp thời. B n cạnh đĩ, cần phải đánh giá tính hiệu quả trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp để phát hiện sai sĩt nhằm sửa chữa và hồn thiện hơn. Ngân hàng cần giám sát hàng ngày đối với lĩnh vực cĩ rủi ro tín dụng cao và dự báo các rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tiềm ẩn, lập dự ph ng ngay từ giai đoạn đầu. Định kỳ xem lại chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp.

Để hoạt động kiểm sốt rủi ro đƣợc hiệu quả, ngân hàng cần thiết lập và truyền đạt các hạn mức rủi ro thơng qua các chính sách hạn chế rủi ro, các ti u chuẩn và các thủ tục xác định trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ, các cấp lãnh đạo. Các giới hạn rủi ro sẽ đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện để kiểm sốt các rủi ro khác nhau li n quan đến hoạt động tín dụng cũng nhƣ các hoạt động khác của ngân hàng. Ngân hàng cũng cần thẩm tra và đối chiếu trực tiếp để phát hiện các sai sĩt hoặc các vấn đề tiềm ẩn trong hoạt động cho vay, báo cáo l n lãnh đạo cấp cao ph hợp. Ngân hàng cần phải cĩ các quy trình, trình tự ph duyệt,... đƣợc ghi ch p đầy đủ bằng các văn bản và đƣợc ban hành thống nhất tr n tồn hệ thống [3].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 41 - 42)