Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 100 - 101)

7. Kết cấu của đề tài

2.4.3.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Quy trình cấp tín dụng tại Vietcombank Quy Nhơn vẫn cịn một số tồn tại nhất định nhƣ một số CBTD thiếu năng lực thẩm định, khơng thu thập đầy đủ thơng tin về KH và đơi khi hồn tồn dựa trên tài liệu do KH cung cấp, thiếu sự xác minh lại thơng tin. Ngồi ra, việc kiểm tra, giám sát khoản vay chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Nguyên nhân cĩ thể là sợ gây phiền hà cho KH hoặc khơng cĩ thời gian nên CBTD chỉ thực hiện kiểm tra chiếu lệ, mang tính hình thức.

Vietcombank Quy Nhơn vẫn tập trung chủ yếu vào nhĩm khách hàng doanh nghiệp truyền thống, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp này cĩ hạn chế về trình độ quản lý, tài sản thế chấp, năng lực sản xuất, điều này cĩ thể dẫn đến rủi ro tín dụng trong trƣờng hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ này gặp khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, khi rủi ro ngành xảy ra, Chi nhánh khĩ trở tay xử lý các khoản nợ, gây ra rủi ro tín dụng. Ngồi ra, Chi nhánh vẫn hoạt động theo mục tiêu chủ yếu là ti u chí tăng trƣởng tín dụng. Khi các khoản nợ xấu phát sinh, Chi nhánh mới quan tâm đến việc tìm kiếm các biện pháp để xử lý nợ vay.

Vietcombank Quy Nhơn cũng chƣa cĩ bộ phận nghi n cứu độc lập, để thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau về các doanh nghiệp đang hoạt động trong các ngành nghề tr n địa bàn và tổng hợp các luồng thơng tin này nhằm dự báo đối với từng ngành nghề cụ thể, giúp cho ngân hàng cĩ thể nhận diện đƣợc các rủi ro đối với từng ngành nghề mà mình đang cho vay.

Cán bộ tín dụng chƣa đƣợc đào tạo bài bản, cịn thiếu trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm phân tích BCTC, xử lý số liệu... là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng trong cho vay cao. Đội ngũ cán bộ tín dụng của Vietcombank Quy Nhơn vẫn c n tƣơng đối trẻ, chất lƣợng khơng đồng đều, phải chịu nhiều áp lực từ chỉ tiêu, thời gian làm việc... nên dễ dàng chạy theo số lƣợng chứ chƣa chú trọng đến chất lƣợng cho vay. Những cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm thƣờng hạn chế trong nghiệp vụ, trƣớc sự phức tạp của hồ sơ đã khơng lƣờng trƣớc rủi ro nên dễ mắc lỗi, dễ bị lợi dụng.

Lạm dụng, phụ thuộc vào tài sản đảm bảo. Việc lạm dụng vào tài sản đảm bảo khi ra quyết định cho vay trong khi chƣa chú trọng đúng mức tính khả thi của phƣơng án kinh doanh làm gia tăng rủi ro trong cho vay. Tài sản đảm bảo là phƣơng án dự phịng khi dự án kinh doanh của KH gặp rủi ro, song tâm lý ỷ lại tài sản đảm bảo cũng là một yếu tố gây ra rủi ro vì khoản vay cần đƣợc trả bằng dịng tiền tạo ra bởi phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh chứ khơng phải bằng tiền bán tài sản thế chấp. Hơn nữa, ngân hàng cĩ thể gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo nhƣ thủ tục rƣờm rà, thực hiện chậm và thậm chí giá trị tài sản thanh lý sau cùng thu về cĩ thể thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh quy nhơn (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)