7. Những đóng góp của luận văn
3.2.6. Tăng cƣờng công tác xử lý rủi ro tín dụng
thấy việc giám sát rủi ro mới chỉ đƣợc thực hiện đối với từng khoản vay và việc này đƣợc thực hiện thông qua nhân viên quan hệ khách hàng và việc kiểm tra của nhân viên quản lý tín dụng thuộc phòng hỗ trợ tín dụng. Còn việc giám sát tổng thể danh mục khoản vay để nhằm phát hiện tập trung tín dụng và đánh giá chất lƣợng tín dụng của danh mục tín dụng còn chƣa đƣợc quan tâm. Do đó thời gian tới Chi nhánh cần tăng cƣờng giám sát toàn diện RRTD (giám sát tổng thể danh mục khoản vay), Ban tín dụng và phòng hỗ trợ tín dụng cần thƣờng xuyên tiến hành phân tích tổng thể danh mục để đƣa ra những cảnh báo và hạn chế mức độ tập trung tín dụng cao vào một ngành hay lĩnh vực nào đó.
Ngoài ra, Chi nhánh cần thƣờng xuyên tổ chức các chuyến thăm khách hàng để phát hiện nhanh những khoản vay có vấn đề thông qua quan sát thái độ của khách hàng và phân tích các báo cáo tài chính, quan sát tổ chức sản xuất kinh doanh. Ngay khi phát hiện khoản vay có vấn đề, nhân viên QHKH phải kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ TSĐB để bảo đảm rằng tất cả hồ sơ Chi nhánh lƣu giữ đều hợp pháp, hợp lệ, tìm kiếm cơ hội để bổ sung TSĐB. Sau đó Chi nhánh nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giải pháp và tƣ vấn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục hồi sản xuất, ngăn ngừa nguy cơ có thể dẫn đến phá sản. Kết quả cuối cùng của chuyến thăm là phải loại bỏ đƣợc những khó khăn từ phía khách hàng để giảm thiểu RRTD.
Bên cạnh đó, thời gian tới Chi nhánh cần nâng cao hiệu quả của công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu. Thực tế cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao, trong đó nợ nhóm 5 vẫn còn và chiếm chủ yểu trong tổng số nợ xấu của Chi nhánh. Điều này một phần là do công tác xử lý nợ thời gian qua của Chi nhánh còn chậm và đơn điệu. Do đó thời gian tới Chi nhánh cần chủ động, tích cực tìm hƣớng xử lý cho phù hợp, vừa đảm bảo giữ đƣợc uy tín vừa đảm bảo thu hồi đƣợc tối đa nợ vay của khách hàng. Thƣờng xuyên theo dõi, đôn
đốc khách hàng trả nợ đồng thời cần đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ quá hạn. Khi gặp các khoản nợ khó đòi, Chi nhánh có thể xử lý theo các hƣớng nhƣ xử lý TSĐB (bán TSĐB hay nhận lại chính TSĐB), bán nợ, khởi kiện hay xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro của Chi nhánh.
Để công tác xử lý nợ quá hạn đạt hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào một cá nhân, phòng ban nào đó mà cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các bộ phận, phòng ban trong Chi nhánh.