7. Những đóng góp của luận văn
3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Á Châu
3.3.1. Giám sát và kiểm soát hoạt động các chi nhánh
kinh doanh của các đơn vị thành viên trong hệ thống Trong công tác thanh tra kiểm soát cần phải có đội ngũ cán bộ là ngƣời am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt và phải đƣợc đào tạo thêm các kiến thức bổ trợ khác nhƣ nghiệp vụ thanh tra, pháp luật, quản lý nhà nƣớc,...để kịp thời uốn nắn những sai sót, đƣa hoạt động của các đơn vị thành viên đƣợc thống nhất theo đúng qui trình nghiệp vụ, thể chế của ACB cũng nhƣ của Ngành, đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các chi nhánh trong toàn hệ thống.
3.3.2. Nâng cao hiệu quả công tác thông tin cho các chi nhánh
Triển khai nhanh chóng hệ thống, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng kết hợp với hệ thống bảo mật hiệu quả tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin đối với khách hàng trong hệ thống nhanh chúng.
Nắm bắt đƣợc thông tin tốt, đặc biệt là thông tin về doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng có quyết định cho vay đúng đắn, hạn chế rủi ro. Do đó trong thời gian tới bên cạnh những thông tin về doanh nghiệp, ACB cần cung cấp thêm cho các chi nhánh những thông tin về hoạt động của ngành nhƣ: Báo cáo phân tích ngành, những tiến bộ về công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng; chủ trƣơng, chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc; các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tình hình hoạt động của các ngân hàng khác trong và ngoài hệ thống ACB có thể thu nhập các thông tin từ các kênh sau:
- Hệ thống thông tin tín dụng của NHNN. Đây là thông tin đáng tin cậy nhất cho các NHTM.
- Thông tin từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc trung ƣơng và địa phƣơng nhƣ: Hải quan, thuế, ...
- Thu thập thông tin từ các cơ quan thông tin báo chí: Đây là phƣơng pháp đơn giản nhƣng rất hữu hiệu, thông tin đa dạng và phong phú.
- Xây dựng mối quan hệ mua bán thông tin giữa ACB và các ngân hàng khác, với các cơ quan thông tin và tƣ vấn nhằm tăng thêm những thông tin cần thiết cho quá trình xét duyệt và giám sát cho vay của các chi nhánh ACB.
3.3.3. Thực hiện hỗ trợ chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ
Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên tại chỗ; mời các chuyên gia, những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng để tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi học tập nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm cho các cán bộ tín dụng. ACB cũng có thể hỗ trợ kinh phí, cử cán bộ đi học ở các trƣờng đại học, các trung tâm nghiên cứu kinh tế, khoa học trong và ngoài nƣớc. Cung cấp đầy đủ các tƣ liệu, văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, hƣớng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn và các quy định khác có liên quan của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nƣớc, ACB để CBTĐ tự tham khảo và nghiên cứu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ cở định hƣớng hoạt động tín dụng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng tín dụng, Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Bình Định cần tăng cƣờng quản lý RRTD với những giải pháp nhƣ: Xây dựng bộ máy quản lý RRTD, xây dựng chính sách quản lý RRTD, tăng cƣờng công tác giám sát khoản vay, nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý RRTD, xây dựng mô hình quản lý rủi ro hoàn thiện, xây dựng hệ thống thông tin hoàn thiện về khách hàng, nâng cao chất lƣợng thẩm định và đo lƣờng rủi ro, giám sát toàn diện RRTD và nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ quá hạn, tăng cƣờng quản lý danh mục tài sản đảm bảo, thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro, biện pháp quản lý phù hợp với từng sản phẩm vay vốn để theo dõi mục đích sử dụng vốn và tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng các cấp để tăng cƣờng công tác phối hợp với các cơ quan chức năng. Để phát huy hiệu quả các giải pháp nhàm quản lý RRTD tại chi nhánh trong thời gian tới, Chi nhánh luôn cần tới sự đồng tình và ủng hộ của NHNN, của ACB và Ƣỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á
Châu – Chi nhánh Bình Định”, cho phép rút ra các kết luận sau:
1. Trong thời gian qua, sự phát triển của hệ thống NHTM có ý nghĩa rất lớn đối với tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong thời gian qua, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay dịch bệnh COVID19 đã làm nề kinh tế phát triển chậm lại và sẽ còn có những đóng góp quan trọng với nền kinh tế nƣớc ta trong thời gian tới. Hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro; những rủi ro này xuất hiện nhƣ là một tất yếu cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự bùng nổ của hệ thống NHTM. Vấn đề là làm cách nào để giảm thiểu rủi ro ở mức độ có thể chấp nhận đƣợc, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.
2. Kinh nghiệm về quản trị RRTD của các NHTM Việt Nam từ trƣớc cho tới nay cho thấy quản trị RRTD đóng một vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của Ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Những bài học rút ra từ quản trị RRTD là: hoàn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD, nâng cao chất lƣợng thẩm định; tăng cƣờng giám sát khoản vay trƣớc, trong và sau khi cho vay, nâng cao năng lực và trình độ quản lý, điều hành, hiệu quả kinh doanh, xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế, quy trình tín dụng hiện đại; xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ngân hàng.
3. Hoạt động của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Bình Định cũng không nằm ngoài quy luật đó. Những năm qua, hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng của chi nhánh luôn đạt kết quả cao thể hiện ở các chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng nhƣ nợ quá hạn, nợ xấu… Để có
đƣợc kết quả đó là do thời gian qua chi nhánh đã tuân thủ áp dụng các chiến lƣợc kinh doanh của ACB cùng với việc sử dụng kết hợp các biện pháp phòng ngừa RRTD có hiệu quả. Tuy nhiên công tác quản trị RRTD của chi nhánh thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế bắt nguồn từ cả các nguyên nhân chủ quan và khách quan cần phải khắc phục trong thời gian tới.
4. Trong thời gian tới, với những diễn biến khó lƣờng của nền kinh tê, hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM sẽ còn gặp nhiều rủi ro trong đó có RRTD. Để có thể tiếp tục phát triển và duy trì tốc độ tăng trƣởng tín dụng an toàn, bền vững thì ACB Bình Định cần tiếp tục áp dụng các biện pháp phòng ngừa RRTD đồng thời không ngừng đổi mới trong công tác quản lý điều hành, kiểm soát rủi ro, áp dụng các chƣơng trình quản trị rủi ro mới, trang bị máy móc thiết bị hiện đại vào hoạt động.
Quản trị RRTD là một đề tài rộng và phức tạp, cần đƣợc hoàn thiện thƣờng xuyên cả về lý luận và thực tiễn. Dù bản thân đã cố gắng tìm tòi học hỏi và nghiên cứu, song luận văn không thể tránh đƣợc những thiếu sót. Tác giả mong tiếp tục nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ quý Thầy, Cô giáo; đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến vấn đề này để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2018), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần Quốc Dân – Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam
[2]. Phạm Thị Thúy Hằng (2018), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Viện Đại Học Mở Hà Nội.
[3]. Nguyễn Quang Huy (2018) Quản trị rủi ro trong tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Kỷ Thương Việt Nam - Chi Nhánh Chương Dương
- Trường Đại Học Thương Mại.
[4]. Nguyễn Tất Lê Ngân (2016) Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế - Học Viện Hành Chánh Quốc Gia.
[5]. Bùi Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín
dụng của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,(11), Tr. 27-31.
[6]. David Beeg (2001), Kinh tế học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Đinh Bá Quyết (2012), Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp khắc phục”,
Trƣờng Đại Huế.
[8]. Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Lao động (sách dịch của các tác giả: Trần Hoàng Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền).
[9]. Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. [10]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD”, Theo
Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
[11]. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính (Lý thuyết và bài tập),
Nxb Thống kê, Hà Nội.
[12]. Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Lý thuyết, bài
tập và bài giải), NXB Lao động xã hội.
[13]. Nguyễn Thị Loan (2008), “Kiểm soát tăng trƣởng tín dụng đối với các NHTM Việt Nam, Tác động và biện pháp”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo
Ngân hàng, (111), Tr. 11-18.
[14]. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
[15]. Nguyễn Văn Tiến (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. [16]. Ngân hàng TMCP Á Châu (2015, 2016, 2017, 2018,2019), Kết quả kinh
doanh, Báo cáo hàng năm.
[17]. Ngân hàng TMCP Á Châu (2015, 2016, 2017, 2018,2019), Tình hình tăng
trưởng tín dụng, Báo cáo hàng năm.
[18]. Ngân hàng TMCP Á Châu (2015, 2016, 2017, 2018,2019), Phương hướng
kinh doanh, Báo cáo hàng năm.
[19]. Ngân hàng TMCP Á Châu (2015, 2016, 2017, 2018,2019), Báo cáo thƣờng niên.
Tiếng Anh
[20]. Anthony, S. B., Cornett, M. M., (2006), Financial Institutions
Management – A Risk Management Approach, McGraw-Hill IRWIN,
Fifth Edition.
[21]. Bessis, J. E., (1999), Risk Management in Banking, John & Sons Edition. [22]. Christoffersen, P. F., (2003), Elements of Financial Risk Management,
Các website:
[23]. http:// www.acb.com.vn
[24].http://www.sbv.gov.vn
[25]. http:// tapchinhtaichinh.vn