7. Kết cấu của luận văn:
3.2.1. Nhóm giải pháp về công tác tổ chức thực hiện
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, BHXH thị xã cần tham mƣu cho UBND tỉnh thị xã đề ra các nhóm giải pháp tổng thể nhằm tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp chính quyền trong triển khai công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chính sách BHXH tự nguyện. Trong đó cần đƣa ra giải
pháp nhằm nâng cao năng lực công tác tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách BHXH tự nguyện:
- Giải pháp thứ nhất: Giao nhiệm vụ phát triển BHXH tự nguyện cho từng đơn vị địa phƣơng, lấy kết quả hoàn thành các chỉ tiêu phát triển đối tƣợng BHXH tự nguyện để đánh giá mức độ hoàn thành của từng đơn vị.
- Giải pháp thứ hai: Giao Trung tâm Văn hóa Thông tin, Đài Phát thanh – Truyền hình thị xã, Báo thị xã chủ trì công tác tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng của thị xã vào những thời điểm thích hợp để nhiều ngƣời dân đƣợc tiếp cận và tìm hiểu chính sách BHXH tự nguyện.
- Giải pháp thứ ba: Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, nhân dân trong việc triển khai tổ chức thực hiện chính sách BHXH tự nguyện.
- Giải pháp thứ tư: BHXH thị xã là đơn vị đầu mối trong tổ chức thực hiện Kế hoạch số 03/KH-UBND, trong đó nghiên cứu, tham mƣu cho Thị uỷ, HĐND, UBND thị xã triển khai hiệu quả kế hoạch phát triển BHXH tự nguyện. Theo dõi, kịp thời báo cáo những bất cập trong tổ chức thực hiện kế hoạch.
- Giải pháp thứ năm: BHXH thị xã chủ động tích cực phối hợp chặt chẽ với Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, UBND các xã, phƣờng, thị trấn điều tra số lƣợng các đối tƣợng tiềm năng để xây dựng kế hoạch phát triển.
- Giải pháp thứ sáu: Ban chỉ đạo về thực hiện chính sách BHXH, BHYT của thị xã là cơ quan thƣờng trực giúp UBND thị xã theo dõi, đôn đốc triển khai và tổng kết đánh giá kế hoạch phát triển BHXH tự nguyện.