Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy Phƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thoái hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 53 - 58)

6. Cấu trúc luận văn dự kiến

2.3.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy Phƣớc

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2019, huyện Tuy Phƣớc có 21.987,2 ha đất tự nhiên, bình quân diện tích trên đầu ngƣời rất thấp, chỉ đạt 0,08 ha/ ngƣời. Trong đó diện tích đất đang đƣợc sử dụng vào các mục đích là 20.722,10 ha (chiếm 94,3 % DTTN của toàn huyện), còn lại 1.265,2ha là đất chƣa sử dụng, chiếm 5,8% tổng DTTN toàn huyện. Phân bổ theo các mục đích sử dụng với diện tích, cơ cấu cụ thể

ở bảng 2.2 và hình 2.5:

Bảng 2.2. Cơ cấu sử dụng đất năm 2019

TT Loại đất Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%) Diện tích

tự nhiên

1 Đất nông nghiệp 13.710,5 62,4 21.987,2

2 Đất phi nông nghiệp 7.011,6 31,9

3 Đất chƣa sử dụng 1.265,2 5,8

62,4 31,9

5,8

Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Tuy Phƣớc năm 2019

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Hình 2.5. Biểu đồ cơ cấu diện tích dử dụng đất

Qua nghiên cứu số liệu ở bảng 2.2 nhận thấy, trong cơ cấu sử dụng đất của

huyện Tuy Phƣớc năm 2019, đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất, khoảng 13.710,5 ha (chiếm 62,4% tổng DTTN toàn huyện.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp: Đất đƣợc sử dụng trong nông nghiệp năm 2019 của huyện Tuy Phƣớc là 13.710,5 ha, trong đó đất trồng lúa khoảng 7.673,02 ha (chiếm 55,96 % DTTN toàn huyện). Trong đó chủ yếu là diện tích đất trồng lúa nƣớc và phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực phía Đông của huyện. Hầu hết diện tích đất lúa đang đƣợc khai thác sản xuất ổn định và chủ động nguồn tƣới, tuy nhiên năng suất đạt mức trung bình, sản lƣợng giảm dần qua các năm. Các khu vực sản xuất dọc theo đầm Thị Nại bị nhiễm mặn vào mùa khô làm ảnh hƣởng đến năng suất, sản lƣợng, ảnh hƣởng đến giá trị mang lại trên từng đơn vị sử dụng đất trồng lúa.

Đất trồng hàng năm khoảng 2.110,59 chiếm 15,3% DTTN đất sản xuất nông nghiệp và đất trồng cây lâu năm chiếm một tỉ lệ nhỏ, khoảng 1,95% đất sản xuất nông nghiệp. Phân bố ở hầu hết các xã trên địa bàn huyện (bảng 2.3).

Bảng 2.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy Phƣớc năm 2019

TT Nhóm đất Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%)

I Tổng diện tích đất nông nghiệp 13.710,5

1 Đất sản xuất nông nghiệp 7.971,82 58,14

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nƣớc 7.673,02 55,96

2 Đất trồng cây hàng năm khác 2.110,59 15,32

3 Đất trồng cây lâu năm 268,10 1,95

4 Đất rừng phòng hộ 137,86 1,0

5 Đất rừng sản xuất 2.021,94 14,74

6 Đất nuôi trồng thủy sản 1.048,14 7,644

7 Đất làm muối 28,74 0,209

II Tổng diện tích đất phi nông nghiệp 7.103,53

1 Đất ở 1038,06 14,61

2 Đất chuyên dùng 4510,21 63,5

3 Đất cơ sở tôn giáo 48,88 0,7

4 Đất cơ sở tín ngƣỡng 10,81 0,07

5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, 508,77 3.7

6 Đất sông, kênh, rạch, suối, 977,38 7,12

7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng, 1.395,5 10,17

8 Đất phi nông nghiệp khác 0,03 0,002

III Tổng diện tích đất chưa sử dụng 1.257,80

1 Đất bằng chƣa sử dụng 303,12 24,1

2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 917,70 72,96

3 Núi đá không có rừng cây 36,96 2,93

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019

phòng hộ trên các vùng đồi, ven biển. Theo số liệu thống kê đất đai năm 2019, đất rừng phòng hộ của huyện Tuy Phƣớc chiếm diện tích nhỏ khoảng 137,86 ha (khoảng 1,0% DTTN toàn huyện). Hầu hết rừng phòng hộ do UBND huyện quản lý, cây trồng chủ yếu là keo, phi lao, bạch đàn, điều ghép. Trong những năm qua rừng phòng hộ đã phát huy tốt chức năng chắn gió, chắn cát di động khu vực ven biển, phủ xanh đất cát ven biển, bảo vệ môi trƣờng vùng ven biển. Đất rừng sản xuất chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn, khoảng 2.021,94 ha (chiếm 14,7% tổng DTTN của ). Hầu hết diện tích rừng sản xuất do hộ gia đình cá nhân quản lý, khai thác. Diện tích rừng sản xuất có quy mô nhỏ phân bố rải rác ở các xã, phƣờng tại các khu vực có địa hình gò đồi và đất cát ven biển. Cây trồng chủ yếu là: keo, bạch đàn... Trong đó đến 95% diện tích là trồng keo. Đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối chiếm diện tích rất tƣơng đối lớn 1.076,88 ha, chiếm 7,85% tổng DTTN toàn huyện, phân bố rải rác ở các xã theo quy mô hộ gia đình, xen lẫn trong các khu dân cƣ. Những năm gần đây diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng đƣợc phát triển cho hiệu quả KT cao. Các mô hình nuôi trồng thủy sản hiệu quả đang đƣợc nhân dân áp dụng nhƣ nuôi cá diêu hồng, nuôi ếch...

- Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp: Theo nghiên cứu Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 cho thấy, đất phi nông nghiệp ở huyện Tuy Phƣớc chiếm 7.103,53 ha khoảng 31,9% diện tích đất phi nông nghiệp. Trong đó, đất ở có diện tích 1038,06 ha chiếm 14,61% diện tích đất phi nông nghiệp.

- Hiện trạng đất chưa sử dụng: Theo nghiên cứu, hiện nay diện tích đất chƣa

sử dụng của huyện là 1.257,80 ha, chiếm 5,8% tổng DTTN toàn huyện. Trong đó: + Đất bằng chƣa sử dụng: Hiện nay, huyện Tuy Phƣớc còn khoảng 303,12 ha đất bằng chƣa sử dụng, nằm tập trung ở khu vực các xã vùng phía Đông, Đông Bắc huyện nhƣ xã Phƣớc Nghĩa, Phƣớc Hiệp, Phƣớc Sơn... Hầu hết là diện tích đất cồn cát, đất ngập nƣớc ở sông Hà Thanh. Quỹ đất này khó có khả năng sử dụng vào mục đích nông nghiệp, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mở rộng đô thị trong tƣơng lai. Diện tích đất bằng chƣa sử dụng ở các xã còn lại nằm rải rác ở ven sông suối, khả năng sử dụng hạn chế.

+ Đất đồi núi chƣa sử dụng: Ở huyện Tuy Phƣớc, đất đồi núi chƣa sử dụng còn hơn 917,70 ha, tập trung chủ yếu ở xã Phƣớc Thành, Phƣớc An. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết quỹ đất đồi này đƣợc nhân dân trồng keo, bạch đàn.

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, 2020)

Hình 2.6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy Phƣớc 2019

Nhìn chung, HTSDĐ trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc là tƣơng đối phù hợp với mỗi nhóm đất, loại đất phân bố đúng đặc tính, đặc thù của từng mục đích sử dụng.

Tỷ lệ 1/40.000

dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất một cách trái phép, sử dụng đất còn tùy tiện gây lãng phí đất, ảnh hƣởng đến cảnh quan cũng nhƣ môi trƣờng sinh thái khu vực, đất chƣa sử dụng vẫn chƣa đƣợc khai thác triệt để đƣa vào sản xuất nông nghiệp và các mục đích phi nông nghiệp khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thoái hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)