QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 39)

9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.4.1. Quản ý hoạt ộng dạy môn ti ng Anh của gi o vi n

1.4.1.1. Quản lý mục tiêu hoạt độn dạ

Quản lý mục tiêu d y học về bản chất là các tác động của nhà quản lý nhằm đảm bảo: mục tiêu d y học được xây dựng ph hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, được toàn th giáo viên và học sinh hi u đúng, thực hi n tri t đ . Mục tiêu d y học được đ nh kỳ rà soát và điều chỉnh ph hợp với đ nh hướng đổi mới giáo dục. Mục tiêu d y học đ đặt ra được xem là chuẩn d y học và được sử dụng làm cơ sở đánh giá kết quả d y học, công nhận chất lượng của ho t động d y học.

Đ quản lý tốt mục tiêu d y học cán bộ quản lý tri n khai toàn th giáo viên nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng và viết báo cáo thu ho ch. Chỉ đ o tổ chuyên môn căn cứ điều ki n, đặc đi m học sinh của trường xây dựng mục tiêu cụ th của các bài học. Chỉ đ o tổ chuyên môn ki m tra sự ph hợp của mục tiêu bài d y với chuẩn kiến thức, kỹ năng trong giáo án của giáo viên.

Cán bộ quản lý yêu cầu tổ trưởng chuyên môn đưa thành nội dung sinh ho t chuyên môn. Đưa thông tin về chuẩn kiến thức kỹ năng lên website trường đ học sinh tham khảo, ki m tra vi c học sinh nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học. Chỉ đ o, dự giờ đ ki m tra.

Rà soát vi c thực hi n chương trình. Hướng dẫn giáo viên nắm vững nguyên tắc điều chỉnh chương trình. Xây dựng tiêu ch đánh giá ho t động d y học. Thực hi n đánh giá theo đúng quy trình. Điều chỉnh mục tiêu cho ph hợp với các cá nhân, nh m.

Thực hi n tự ki m tra đánh giá theo tiêu ch chất lượng giáo dục. Thống nhất sử dụng bộ tiêu ch đ được xây dựng. Khen thưởng k p thời, công khai khách quan. Xây dựng ch nh sách khuyến kh ch, sáng t o, độc lập

29 và trách nhi m của giáo viên trong d y học.

1.4.1.2. Quản lý thực hiện nội dun dạ học

Nội dung d y học được lựa chọn ph hợp với mục tiêu, đảm bảo t nh ch nh xác về khoa học, hi n đ i, mang t nh giáo dục, được cụ th h a thành chương trình d y học, kế ho ch ho t động d y học. Chương trình nội dung d y học được rà soát, điều chỉnh theo đ nh kỳ, ph hợp với mục tiêu d y học đ điều chỉnh. Chương trình nội dung d y học được rà soát, điều chỉnh theo đ nh kỳ, ph hợp với mục tiêu d y học đ điều chỉnh. Giáo án, tài li u d y học được biên so n đảm bảo t nh khoa học, t nh giáo dục, sát với chương trình, nội dung d y học.

Đ làm được những điều này cán bộ quản lý cần: nắm yêu cầu, chỉ đ o giáo viên thực hi n. Giao tổ trưởng chuyên môn tri n khai, rà soát nội dung (qua vi c ki m tra h sơ giáo viên) đ đánh giá mức độ ph hợp của nội dung với mục tiêu d y học. Đưa vi c tri n khai lựa chọn nội dung d y học ph hợp với mục tiêu d y học thành nội dung sinh ho t tổ chuyên môn.

Cán bộ quản lý chỉ đ o lựa chọn nội dung d y học từ các ngu n ch nh thống, c ki m duy t, sử dụng tr tu tập th đ đánh giá nội dung d y học được giáo viên lựa chọn. Tìm kiếm các ngu n thông tin ch nh thống đ cung cấp cho giáo viên.

Cán bộ quản lý tri n khai tổ chuyên môn xây dựng chương trình kế ho ch d y học, biên so n l i phân phối chương trình, kế ho ch d y học cá nhân; ki m tra vi c thực hi n thông qua ki m tra giáo án, dự giờ, sổ tổ chuyên môn.

Cán bộ quản lý phải cung cấp thông tin, tài li u liên quan đến các nội dung phải điều chỉnh; xây dựng quy trình điều chỉnh nội dung d y học, tri n khai thực hi n đ ng bộ; phối hợp với các lực lượng giáo dục đ thống nhất trong hành động.

30

khai thực hi n đ ng bộ; tổ chức các semina về xây dựng kế ho ch bài giảng; tổ chức hội thi kế ho ch bài giảng; giới thi u các kế ho ch bài giảng tốt.

1.4.1.3. Quản lý phươn pháp, hình thức dạ học

a. Quản lý việc thực hiện các phươn pháp iản dạ

Giáo viên lựa chọn phương pháp ph hợp nội dung d y học. Giáo viên học sinh sử dụng đa d ng các phương pháp d y học t ch cực theo hướng đổi mới phương pháp d y học. Các phương pháp d y học được lựa chọn sử dụng ph hợp với điều ki n d y học của nhà trường.

Theo điều 5.2, Luật giáo dục : “ PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”

(Luật Giáo dục số38/2005/QH11, 2005, tr.2)

Như vậy vi c quản lý PPDH đòi hỏi người quản lý phải: Nắm bắt và phổ biến k p thời đến GV những thông tư, chỉ th của các cấp quản lý Nhà nước về vi c đổi mới PPDH hoặc cử người đi tập huấn các chương trình b i dưỡng PPDH môn tiếng Anh

- Tổ chức những chuyên đề về đổi mới PPDH môn tiếng Anh đ GV c th ng i l i trao đổi, rút kinh nghi m, học hỏi những cái hay, cái mới và thực hi n một cách thường xuyên c hi u quả, tránh phô trương hình thức.

- Coi vi c đổi mới phương pháp d y học như là một trong những tiêu ch đánh giá tiết d y và c bi n pháp ki m tra, g p ý, giúp đỡ cho GV.

- Đổi mới các phương ti n, thiết b , kỹ thuật hỗ trợ d y học.

- Chọn lọc chuyên đề đổi mới PPDH ph hợp với tình hình thực tế của trường về đội ng GV, về CSVC c ng như các phương ti n phục vụ cho ho t động d y học.

- Cần tập huấn, b i dưỡng cho giáo viên về nội dung d y học và phương pháp d y học; áp dụng mô hình nghiên cứu bài học.

31

Cán bộ quản lý cần thúc đẩy, khuyến kh ch sử dụng các phương pháp d y học t ch cực; xây dựng quy đ nh về đổi mới phương pháp d y học trong nhà trường; xây dựng và thực hi n các tiêu ch đánh giá giờ d y theo quan đi m d y học tương tác; tăng cường trang b , thiết b d y học và điều ki n d y học.

Cán bộ quản lý phải trang b cơ sở vật chất, thiết b d y học hi n đ i. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các phương pháp học tập t ch cực.

b. Quản lý các hình thức tổ chức dạ học

Các hình thức tổ chức được lựa chọn ph hợp với nội dung d y học, phát huy t nh t ch cực của học sinh, đa d ng các hình thức sử dụng, ph hợp với điều ki n d y học của nhà trường.

PPDH là một trong những yếu tố quan trọng nhất của ho t động d y học. Sự lựa chọn PPDH bắt đầu từ vi c xác đ nh ưu/nhược đi m, yêu cầu của mỗi phương pháp. Vấn đề là cần hướng tới vi c lựa chọn phương pháp ph hợp cho d y học đ t hi u quả cao nhất.

PPDH môn tiếng Anh với tư cách tổ hợp các cách thức ho t động, tương tác giữa thầy và trò trong quá trình d y học nhằm đ t được mục đ ch d y học, c chức năng xác đ nh những phương thức ho t động d y và học theo nội dung nhất đ nh nhằm thực hi n tốt mục tiêu và nhi m vụ d y học. GV cần phải đổi mới PPDH. GV c nhi m vụ b i dưỡng cho HS phương pháp và kỹ năng tự học ngay trên lớp, t o điều ki n cho HS bộc lộ khả năng diễn đ t, phân t ch, tổng hợp, khái quát, trừu tượng h a vấn đề, b i dưỡng cho HS phương pháp đọc sách, truy cập tài li u, t m tắt, h thống h a tài li u thông qua vi c lựa chọn và sử dụng hợp lý các PPDH.

1.4.1.4. Quản lý các phươn tiện phục vụ hoạt độn dạ

Cơ sở vật chất là điều ki n quan trọng cho NT hình thành và đi vào HĐ, là điều ki n không th thiếu được trong vi c nâng cao chất lượng ĐT. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ d y và học của NT là h thống các phương ti n vật chất - kỹ thuật được sử dụng đ phục vụ cho vi c d y và học của NT

32

nhằm đ t được mục tiêu đ đặt ra. N bao g m nhiều lo i: phòng nghe nhìn, bàn ghế, bảng, máy cassette, băng đĩa, đầu chiếu Projector, phòng d y tương tác, tranh ảnh …

CSVC đ ng một vai trò quan trọng trong vi c quyết đ nh chất lượng d y và học môn tiếng Anh. Bởi vì n là một thành tố của quá trình sư ph m, n c quan h tương hỗ với các thành tố khác của quá trình d y học.

Vi c chỉ đ o bảo quản tốt các CSVC – TBDH hi n c và QL sử dụng nhằm phát huy tối đa hi u quả của các CSVC - TBDH trong NT phục vụ HĐDH tiếng Anh c ng rất cần thiết

Đ quản lý CSVC phục vụ d y và học môn tiếng Anh, các CBQL cần phải:

- C kế ho ch xây dựng thêm phòng học và áp dụng quy trình quản lý phòng học, trang thiết b ph hợp. Nhà trường phải c trang thiết b phục vụ cho vi c giảng d y tiếng Anh như âm li, cassette, máy đèn chiếu, băng hình, và các giáo cụ trực quan như vật thật, tranh ảnh hình cắt từ t p ch , bưu thiếp, các tấm bìa hình, bản đ , bảng bi u, phiếu khai.

- Yêu cầu các GV sử dụng h thống CSVC trường học vào quá trình d y học và giáo dục

- Phát động thi đua sử dụng h thống CSVC trường học, kết hợp với các phương pháp d y học tiên tiến hi n đ i, tổ chức thi làm đ d ng d y học và c khen thưởng cho người đ t giải cao.

- Thường xuyên b i dưỡng chuyên môn, nghi p vụ và kĩ thuật sử dụng h thống CSVC trường học cho GV qua nhiều hình thức.

- Xây dựng những quy trình sử dụng h thống CSVC trường học và yêu cầu mọi người phải thực hi n.

- Cần đưa ra quy chế sử dụng h thống CSVC trường học và cần phải xử ph t những ai không theo đúng quy đ nh.

33

sát vi c ki m kê tài sản đ nh kì. CBQL phải chỉ đ o bộ phận c trách nhi m thường xuyên nắm vững tình hình số lượng tình tr ng cơ sở vật chất, thiết b mà nhà trường c . Trường phải c mục lục tài sản từng khoản cụ th và mục lục này phải được ghi đầy đủ, k p thời và thường xuyên cập nhật mỗi khi c sự thêm bớt. H thống CSVC trường học cần phải được thường xuyên đổi mới và hoàn thi n trong điều ki n phát tri n kinh tế-x hội, khoa học-công ngh , cần phải c ý thức sử dụng t ch cực h thống CSVC trường học vào quá trình giáo dục HS.

- Hằng năm, CBQL cần tiến hành k p thời những yêu cầu bổ sung, sửa chữa thay thế những thiết b , CSVC cần thiết. Trong đ đ nh r những thứ xin mua sắm, bổ sung, dự tr xin ngân sách, hoặc dựa vào nhân dân, hội cha mẹ học sinh c ng đ ng g p.

1.4.1.5. Quản lý hoạt độn kiểm tra, đánh iá kết quả học tập của học sinh

Quản lý ho t động ki m tra, đánh giá bao g m 3 mảng lớn liên quan mật thiết đến nhau đ là: quy đ nh về ki m tra đánh giá, quản lý ho t động ki m tra, đánh giá và quản lý ngu n nhân lực ki m tra đánh giá. Được thực hi n bằng các ho t động quản lý như lập kế ho ch, tổ chức , ki m tra, đánh giá, chỉ đ o.

Ki m tra, đánh giá là chức năng rất quan trọng của công tác quản lý

chung, quản lý ho t động d y học ở các trường THCS n i riêng. Đ quản lý ki m tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh c hi u quả hi u trưởng cần làm tốt các công vi c sau :

Quản lý công tác ra đề ki m tra: Đề ki m tra là các câu hỏi được đặt ra đ ki m tra năng lực nhận thức cảu người học sau khi hoàn thành một chương trình học cụ th , bài ki m tra 15 phút, bài ki m tra 45 phút… Trước mỗi đề ki m tra, nh m chuyên môn thống nhất ma trận đề ki m tra, đề ki m tra phải bám sát vào nội dung bài học. Đề ki m tra c 4 cấp độ: nhận biết , thông hi u, vận dụng, và vận dụng cao.

34

Quản lý công tác ki m tra: Đ là vi c giám sát vi c thực hi n kế ho ch ki m tra của giáo viên đối với từng lớp học, vè thái độ tinh thần trách nhi m của giáo viên trong mỗi giờ ki m tra.

Quản lý công tác chấm bài ki m tra: Chấm thi ( chấm bài ki m tra) là công vi c thường xuyên của giáo viên, là vi c xác nhận ý kiến trả lời của học sinh về câu hỏi đ t được theo một thang đi m nhất đ nh. Quản l công tác chấm thi tốt sẽ tránh hi n tượng cho khống đi m trong giáo dục.

Quản l thu thập thông tin phản h i từ học sinh trong vi c ki m tra, đánh giá: trên cơ sở đ đ giáo viên và học sinh điều chỉnh ho t động d y học của mình. Đ c ng là cơ sở đ Ban giám hi u nhà trường theo d i, đôn đốc, nhắc nhỡ vi c học của trò và giảng d y của thầy.

1.4.2. Quản ý hoạt ộng học môn ti ng Anh của học sinh

1.4.2.1. Quản lý việc xâ dựn độn cơ thái độ học tập của học sinh

Động cơ học tập của học sinh THCS rất phong phú đa d ng, nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn th hi n sự mâu thuẫn của n .Thái độ đối với học tập của học sinh THCS c ng rất khác nhau. Tất cả các em đều ý thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của học tập, nhưng thái độ sự bi u hi n rất khác nhau, được th hi n như sau: Trong thái độ học tập: từ thái độ rất t ch cực, c trách nhi m, đến thái độ lười biếng, thơ ơ thiếu trách nhi m trong học tập.Trong sự hi u biết chung: từ mức độ phát tri n cao và sự ham hi u biết nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau ở một số em, nhưng ở một số em khác thì mức độ phát tri n rất yếu, tầm hi u biết rất h n chế.Trong phương thức lĩnh hội tài li u học tập: từ chỗ c kỹ năng học tập độc lập, c nhiều cách học đến mức hoàn toàn chưa c kỹ năng học tập độc lập, chỉ biết học thuộc lòng từng bài, từng câu, từng chữ. Trong hứng thú học tập: từ hứng thú bi u hi n r r t đối với một lĩnh vực tri thức nào đ và c những vi c làm c nội dung cho đến mức độ hoàn toàn không c hứng thú nhận thức, cho vi c học hoàn toàn

35

gò ép, bắt buộc.Nhiều công trình nghiên cứu đ chỉ ra, đ giúp các em c thái độ đúng đắn với vi c học tập thì phải: Tài li u học tập phải súc t ch về nội dung khoa học.

Tài li u học tập phải gắn với cuộc sống của các em, làm cho các em hi u r ý nghĩa của tài li u học.Tài li u làm cho học sinh hứng thú học tập.Trình bày tài li u, phải gợi cho học sinh c nhu cầu tìm hi u tài li u đ . Phải giúp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)