THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 65)

9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

2.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG

ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂKRLẤP, TỈNH ĐẮKNÔNG

2.5.1. Thực trạng quản ý hoạt ộng dạy môn ti ng Anh của gi o vi n

2.5.1.1. Thực trạn nhận thức của cán bộ quản lí, iáo viên ở các trườn Trun học cơ sở về tầm quan trọn của côn tác quản lý hoạt độn dạ môn tiến Anh

Đ đánh giá thực tr ng này, tác giả đ thực hi n điều tra bằng phiếu đối với CBQ, GV. Sau khi tổng hợp các ý kiến, tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Ý i n của CBQL&GV v tầm quan trọng của công t c QL hoạt ộng dạy học môn ti ng Anh tại trường hiện nay

Mức ộ CBQL GV Số ượng (người) Tỷ ệ (%) Số ượng (người) Tỷ ệ (%) 1.Rất quan trọng 12 66,7 14 50 2.Quan trọng 6 33,3 11 39,2

3.C hay không c ng được 0 0 2 10,8

4.Không quan trọng 0 0 0 0

5.Hoàn toàn không quan trọng 0 0 0 0

Tổng số 18 100 28 100

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả

Kết quả cho thấy công tác quản lý ho t động d y học môn tiếng Anh ở các trường THCS trên đ a bàn huy n đ được CBQL, GV nhận thức tương đối đúng đắn và khá được xem trọng.

55

2.5.1.2. Thực trạn quản lý mục tiêu dạ học

Nhằm thu thập thông tin trong quá trình giảng d y, GV c nhận được sự phổ biến và c ng bàn b c với CBQL ở các trường THCS về mục tiêu giảng d y bộ môn tiếng Anh do Sở, Phòng GD&ĐT đề ra hay không, tác giả đ hỏi ý kiến của CBQL, GV về vấn đề này và được kết quả như sau:

Bảng 2.6. Ý i n của CBQL&GV v việc CBQL hướng dẫn GVBM xây dựng hoạch b i giảng phù hợp với mục ti u môn học

Mức ộ thực hiện K t quả thực hiện

4 Rất thường xuyên 3 Thỉnh thoảng 2 Rất ít khi 1 Hoàn toàn không 1 Tốt 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu CBQL Số lượng 5 13 0 0 3 5 12 0 Tỷ l 27,7 72,3 0 0 16,7 27,7 55,6 0 GV Số lượng 8 19 1 0 4 6 18 0 Tỷ l 28,5 67,9 3,6 0 14,2 21,4 64,4 0

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả

Kết quả cho thấy các CBQL ở các trường THCS rất t quan tâm đến công tác hướng dẫn giáo viên bộ môn xây dựng kế ho ch bài giảng ph hợp với mục tiêu môn học. Điều này sẽ ảnh hưởng tới vi c chọn nội dung chương trình, giáo trình c ng như chọn PPGD, cơ sở vật chất phục vụ giảng d y.

Từ đ tất yếu dẫn đến chất lượng giảng d y bộ môn tiếng Anh không đ t hi u quả và kết quả t ch cực. Điều đ c nghĩa là các CBQL ở các trường THCS trên đ a bàn đ chưa c những bi n pháp hữu hi u cho vi c quản lý mục tiêu d y học môn tiếng Anh ở trường mình quản lý một cách cụ th .

2.5.1.3. Thực trạn quản lý chươn trình, nội dun , kế hoạch dạ học

Trong quá trình giảng d y, chương trình và nội dung giảng d y được xem là một trong các yếu tố quyết đ nh nhất ảnh hưởng đến chất lượng đào t o ở tất cả các cấp bậc n i chung và THCS n i riêng. Chương trình và nội dung giảng

56

d y thông qua các giáo trình phải được tuân thủ khung chương trình chung mà Bộ GD&ĐT đ quy đ nh. Tuy nhiên t y thuộc vào tình hình thực tế mỗi trường THCS cần xây dựng một chương trình và nội dung giảng d y sao cho ph hợp với điều ki n về giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất và môi trường giảng d y. Đ khảo sát về thực tr ng quản lý nội dung, chương trình môn tiếng Anh, tác giả luận văn đ khảo sát ý kiến của CBQL&GV về vấn đề này.

Bảng 2.7. Ý i n của CBQL&GV v tầm quan trọng của công t c quản ý chư ng trình, nội dung dạy học môn ti ng Anh

Mức ộ CBQL GV Số ượng Tỷ ệ Số ượng Tỷ ệ 1. Không quan trọng 0 0 0 0 2.Ít quan trọng 0 0 0 0 3. Quan trọng 8 44,4 16 57,1 4.Rất quan trọng 10 55,6 12 42,9 Tổng số 18 100 28 100

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả

Vấn đề đặt ra là với tầm quan trọng như vậy thì trong thực tế các trường THCS đ chú trọng vào vi c làm như thế nào đ c th đánh giá được vi c thực hi n chương trình và nội dung d y học đ từ đ c những cải tiến điều chỉnh k p thời ? Đ trả lời cho điều này, tác giả luận văn qua phỏng vấn sâu với các chuyên gia đều đ ng tình khẳng đ nh rằng chỉ c công tác ki m tra, đánh giá sâu sát của ch nh CBQL mà trực tiếp là Ph hi u trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn t i các trường THCS mới c th thực hi n được điều đ .

Thông qua kết quả trưng cầu ý kiến của mình trình bày ở phần phụ lục, kêt quả của công tác tổ chức ki m tra thì đa phần ý kiến của cả CBQL và GV đều phần đông cho rằng đ t ở mức độ Trung bình.

Điều này cho thấy thực tr ng hi n nay đ là vi c ki m tra giám sát chuyên môn từ cấp trên vẫn còn chưa được chú trọng thực hi n một cách

57

thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình giảng d y. Vi c thiếu sự ki m tra giám sát liên tục của các cấp chuyên môn sẽ dễ dẫn đến vi c phát hi n ra các vấn đề như d y không đúng chương trình kế ho ch giảng d y đ được phê duy t, d y l ch nội dung, d y trước hoặc sau chương trình quy đ nh. Đây c ng c th là nguyên nhân đ xuất hi n các tình tr ng GV cố tình giảng d y không đúng chương trình, tự ý nâng cao độ kh của chương trình, phát sinh các vấn đề tiêu cực về d y thêm, học thêm…

Trong quá trình giảng d y, đ nâng cao chất lượng giảng d y các GV cần phải c sự trao đổi, thống nhất về nội dung và l ch trình giảng d y nhằm t o sự nhất quán, công bằng giữa các lớp khác nhau trong khối. Ch nh vì vậy vi c quản lý tốt chương trình và nội dung d y học c ng rất cần c sự can thi p và hỗ trợ từ ph a CBQL mà cụ th là Hi u trưởng, Ph hi u trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn đ thống nhất nội dung chương trình, mức độ và hình thức đánh giá, l ch trình và thời đi m đánh giá…

Đ đánh giá thêm phần thực tr ng về quản lý chương trình, nội dung và kế ho ch d y học, tác giả đ khảo sát vi c ki m tra, ký duy t giáo án đ nh kỳ là trách nhi m của người CBQL t i các trường THCS trên đ a bàn huy n ĐăkR’Lấp. Kết quả thu được trình bày ở phần phụ lục cho thấy thực tr ng công tác này được thực hi n tương đối chưa tốt. Điều này c th gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giảng d y do vi c thiếu t nh phê duy t nội dung giáo án thường xuyên sẽ gây ra tâm lý chủ quan, thiếu ý thức trách nhi m của giáo viên đứng lớp, chậm và lười vi c cập nhật các nội dung mới cho bài giảng. Tuy nhiên qua phỏng vấn sâu đối với các GV thì t i một số trường THCS, vi c ki m tra giáo án được Ban giám hi u thực hi n đ nh kỳ theo học kỳ và c khi đột xuất chứ không thực hi n thường xuyên hàng tháng.

Đ c ý kiến khách quan đánh giá thực tr ng của vi c quản lý chương trình và nội dung d y học, tác giả luận văn đ trưng cầu ý kiến và thăm dò phản ứng của học sinh về vấn đề này.

58

Bảng 2.8. Ý i n của HS v nội dung, chư ng trình môn ti ng Anh

Mức ộ Số ượng Tỷ ệ 1.Rất ph hợp 42 9,0 2.Khá ph hợp 262 56,3 3.Chưa ph hợp 136 29,4 4.Ý kiến khác 25 5,3 Tổng số 465 100

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả

Kết quả điều tra về mức độ ph hợp nội dung, chương trình với nhu cầu năng lực và sức học của HS cho thấy, HS đánh giá mức độ khá ph hợp với tỷ l cao nhất 56,3%, mức độ rất ph hợp với tỷ l 9%, mức độ chưa ph hợp với tỷ l 29,4% và các ý kiến khác với tỷ l 5,3%.

2.5.1.4. Thực trạn quản lý phươn pháp, hình thức dạ học

PPDH là một trong những yếu tố ch nh then chốt c ảnh hưởng đến kết quả và hi u quả của ho t động d y học. Phương pháp d y học tốt sẽ mang l i kết quả cao. Hình thức d y học đa d ng sẽ giúp học sinh hứng thú với môn học hơn. Qua khảo sát thực tr ng công tác quản lý PPDH tiếng Anh của GV ở các trường THCS trên đ a bàn huy n, tác giả luận văn đ thu được kết quả như sau:

Bảng 2.9. Ý i n của CBQL&GV v tầm quan trọng của công t c quản ý PPDH môn ti ng Anh Mức ộ CBQL GV Số ượng Tỷ ệ Số ượng Tỷ ệ 1.Không quan trọng 0 0 0 0 2.Ít quan trọng 0 0 0 0 3.Quan trọng 8 44,5 8 28,6 4.Rất quan trọng 10 55,5 20 71,4 Tổng số 18 100 28 100

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả

59

tầm quan trọng của công tác quản lý PPDH môn tiếng Anh.

Ch nh sách b i dưỡng, khen thưởng và tuyên dương các GV c PPDH tốt ch nh là căn cứ t o động lực đ đội ng GV chủ động thực hi n. Đ minh chứng cho điều này, tác giả đ trưng cầu ý kiến của đội ng CBQL và GV và thu được kết quả như sau :

Bảng 2.10. Ý i n của CBQL&GV v việc có ch nh s ch bồi dưỡng, hen thưởng GV ứng dụng c c PPDH t ch cực

Mức ộ thực hiện K t quả thực hiện

4 Rất thường xuyên 3 Thỉnh thoảng 2 Rất ít khi 1 Hoàn toàn không 1 Tốt 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu CBQL Số lượng 2 15 1 0 1 2 10 5 Tỷ l 11,1 83,3 5,6 0 5,6 11,1 55,5 27,8 GV Số lượng 2 16 10 0 2 10 12 4 Tỷ l 7,2 57,1 35,7 0 7,2 35,7 42,8 14,3

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả

Điều này cho thấy rằng CBQL ở các trường THCS trên đ a bàn huy n còn chưa thực sự quan tâm đúng đắn đến công tác b i dưỡng, khen thưởng k p thời GVBM ứng dụng các PPDH t ch cực, các GV ở các trường THCS c ng t quan tâm và chú trọng đến công tác đổi mới các PPDH mới, t dám thử nghi m các PP mới mà chủ yếu là giảng d y theo th i quen từ trước cho đến nay.

Vậy nguyên nhân của thực tr ng này là từ đâu ? Tác giả luận văn thiết nghĩ rằng vi c ngay cả GV và CBQL chưa thực sự chú trọng đến vi c xây dựng ch nh sách b i dưỡng, khen thưởng vi c GV ứng dụng PPDH t ch cực đ là do tâm lý mặc d biết vi c đổi mới PPDH là rất quan trọng song liên quan đến vấn đề ch nh sách thì các trường THCS đều ch u rào cản của các

60

quy chế tài ch nh, h n mức ngân sách được cấp hàng năm. Bên c nh yếu tố này thì c th là do năng lực trình độ của đội ng CBQL, GV và nhiều nguyên nhân khác.

Đ tìm hi u kỹ vấn đề này, tác giả đ đi sâu vào xây dựng các câu hỏi liên quan đến vi c lập kế ho ch, ki m tra, công tác tổ chức bổi dưỡng cho GV về đổi mới PPDH. Kết quả trình bày ở phần phụ lục cho thấy trong thời gian vừa qua, CBQL chưa thực sự quan tâm đến vi c lập kế ho ch ki m tra GVBM thực hi n đổi mới PPDH t ch cực. Các trường THCS trên đ a bàn huy n chưa thực hi n thường xuyên vi c tổ chức b i dưỡng cho GV giảng d y môn tiếng Anh. Nhiều GV trong quá trình tham gia khảo sát và phỏng vấn sâu đ trình bày với tác giả rằng họ rất mong muốn được thay thế những PPDH thiếu hi u quả, không còn ph hợp với những trang thiết b hi n đ i đ hỗ trợ. Họ rất muốn được tiếp cận với PPDH mới song không c điều ki n và cơ hội, môi trường giảng d y và học tập t i các trường t i đ a bàn v ng cao như huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông còn khá l c hậu so với các tỉnh thành phố lớn c điều ki n thuận lợi hơn.

Các CBQL và GV của các trường THCS trên đ a bàn đều c chung ý kiến đa số cho rằng vi c tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo, tập huấn về chuyên môn được thực hi n rất t khi trong thời gian qua. Điều này đ làm cho GV t c cơ hội đ trau d i, học hỏi các kiến thức, kinh nghi m hữu ch nhằm nâng cao nghi p vụ và PPDH môn tiếng Anh.

2.5.1.5. Thực trạn quản lý các phươn tiện phục vụ hoạt độn dạ

CSVC và ĐDDH là một trong những yếu tố quan trọng đ thực hi n ho t động d y học, nhờ c CSVC và ĐDDH mà GV chuy n tải được nội dung giáo dục d y học đến HS một cách hi u quả. Qua khảo sát thực tr ng quản lý cơ sở vật chất phục vụ d y và học môn tiếng Anh ở các trường TCN, chúng tôi thu được kết quả như sau:

61

Bảng 2.11. Ý i n của HS v CSVC, TB phục vụ dạy học môn ti ng Anh

Mức ộ Số ượng Tỷ ệ 1.Đầy đủ 23 4,9 2.Khá đầy đủ 16 3,6 3.Chỉ đáp ứng cơ bản điều ki n d y học 252 54,2 4.Thiếu thiết b 156 33,5 5.Ý kiến khác 18 3,8 Tổng số 465 100

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả

Số li u t i bảng trên cho thấy c 54,2% HS cho rằng CSVC, ĐDDH môn tiếng Anh t i trường hi n nay chỉ đáp ứng cơ bản cho vi c học và 33,5% HS cho rằng CSVC, ĐDDH t i trường hi n nay thiếu nhiều thiết b và qua khảo sát phỏng vấn các GV ở các trường THCS trên đ a bàn, tác giả luận văn nhận thấy 100% GV cho rằng: CSVC và ĐDDH phục vụ cho vi c d y học tiếng Anh ở trường hi n nay là chưa đủ đặc bi t là thiếu các phòng học cách âm tốt, h thống máy t nh được nối m ng ADSL hoặc wifi đủ m nh đ truy cập internet phục vụ học tập, các máy cassett, các đĩa CD, DVD…khá c và âm thanh không chuẩn….

Đ thu thập được phản ứng của HS về CSVC và ĐKDH, tác giả luận văn đ khảo sát và thu thập được ý kiến qua bảng 2.12.

Bảng 2.12. Ý i n của HS v việc GV sử dụng c c phư ng tiện dạy học, công nghệ thông tin trong giờ học

Mức ộ thực hiện K t quả thực hiện

4 Rất thường xuyên 3 Thỉnh thoảng 2 Rất ít khi 1 Hoàn toàn không 1 Tốt 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu Số ượng 42 256 121 46 23 187 205 50 Tỷ ệ 9,0 55,1 26,0 9,9 5,0 40,2 44,1 10,7

62

Qua bảng trên, tác giả luận văn nhận thấy đa số ý kiến của HS về vi c GV sử dụng các phương ti n d y học, công ngh thông tin trong giờ học chỉ ở mức độ thỉnh thoảng với tỷ l cao 55,1% và kết quả của vi c thực hi n đ chỉ đ t mức trung bình với tỷ l cao 44,1%. Qua khảo sát phỏng vấn, tác giả nhận thấy ý kiến của các HS đều cho rằng trong các giờ d y tiếng Anh, GV mới chỉ sử dụng băng, đĩa CD,VCD,DVD đ d y kỹ năng nghe, d chất lượng băng, đĩa nhiều khi chưa đ t yêu cầu.

Khảo sát t i 13 trường THCS trên đ a bàn, tác giả thấy rằng chỉ c 4/13 trường với tổng số là 5 phòng học được trang b phòng học tiếng Anh chuẩn còn l i đa số các trường còn l i các GV chủ yếu vẫn d y học trong các phòng học bình thường với các phương ti n d y học truyền thống như bảng đen, phấn trắng, v.v…

Qua các ý kiến trên, tác giả luận văn cho rằng t i các trường THCS trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)