KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 117)

9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG

3.3.1. Mục ch thực nghiệm

Nhằm xác đ nh hi u quả, t nh khả thi và điều ki n cần thiết đ tri n khai một trong các bi n pháp đ đề xuất.

3.3.2. Giả thuy t thực nghiệm

C th nâng cao hi u quả d y và học tiếng Anh ở các trường THCS huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông nếu áp dụng bi n pháp: Tăng cường ứng dụng công ngh thông tin trong d y học tiếng Anh

3.3.3. Nội dung v c ch thức thực nghiệm

Đ tiến hành thực nghi m, chúng tôi lựa chọn bi n pháp được đánh giá c t nh cấp thiết và t nh khả thi cao nhất là Tăng cường ứng dụng công ngh thông tin trong d y học tiếng Anh.

Tôi chọn 4 trường THCS trên đ a bàn huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông đ thực nghi m: 2 trường thường xuyên sử dụng công ngh thông tin trong d y học tiếng Anh (THCS Lương Thế Vinh và THCS Nguyễn Du), và 2 trường không sử dụng công ngh thông tin trong d y học tiếng Anh (THCS Lý Tự Trọng và THCS Trần Quang Khải). Sau 3 tháng thử nghi m so sánh kết quả ki m tra của 4 trường đ thấy hi u quả của vi c áp dụng giải pháp.

Trên cơ sở 2 trường được chọn là THCS Lương Thế Vinh và THCS Nguyễn Du. Ở các tiết d y trên lớp GV đều sử dụng bài giảng đi n tử, thiết kế các trò chơi liên quan đến bài học trong giáo án đi n tử, các thiết b , đ dùng d y học phù hợp với nội dung bài trong từng tiết d y nhằm mang l i hi u quả cao. Còn l i 2 trường THCS Lý Tự Trọng và THCS Trần Quang Khải. GV d y không sử dụng công ngh thông tin trong các tiết d y. D y học chỉ sử dụng phấn, bảng.

3.3.4. K t quả thực nghiệm t c ộng

Trước khi tiến hành thử nghi m, GV ki m tra trình độ học sinh ở các trường, kết quả thu được như sau:

107

Bảng 3.2. K t quả i m tra trình ộ ti ng Anh của HS trước hi ti n h nh thực nghiệm t c ộng Giỏi Khá TB Y u Kém THCS Nguyễn Du 11,5% 31,4% 42,8% 14,3% 0 THCS Lý Tự Trọng 10,5% 33,2% 44,4% 11,9% 0 THCS Lư ng th Vinh 9,7% 29,3% 47,2% 10,6% 3,2% THCS Trần Quang Khải 9,1% 28,2% 43,9% 14,4% 4,4% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00% THCS Nguyễn Du THCS Lý Tự Trọng THCS Lương Thế Vinh THCS Trần Quang Khải Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém

Hình 3.1. K t quả i m tra trình ộ ti ng Anh của HS trước hi ti n h nh thực nghiệm t c ộng

Sau thời gian thực nghi m GV tiến hành ki m tra trình độ HS ở các trường trên cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết thông qua các bài ki m tra. Với kết quả cụ th như sau:

108

Bảng 3.3: K t quả i m tra trình ộ ti ng Anh của HS sau hi ti n h nh thực nghiệm t c ộng Giỏi Khá TB Y u Kém THCS Nguyễn Du 17,2% 37,9% 36,3% 8,6% 0 THCS Lý Tự Trọng 11,2 % 34,6% 45,3% 8,9% 0 THCS Lư ng th Vinh 13,9% 35,2% 41,5% 8,1% 1,1% THCS Trần Quang Khải 10,3% 30,5% 42,7% 13,2% 3,3%

Hình 3.2. K t quả i m tra trình ộ ti ng Anh của HS sau hi ti n h nh thực nghiệm t c ộng

So sánh kết quả học tập của 4 trường tiến hành thực nghi m tác động, c th thấy:

- Ở các trường THCS Nguyễn Du và Lương Thế Vinh, sau 3 tháng thực nghi m bằng vi c GV sử dụng công ngh thông tin trong các tiết d y, kết quả học tập của HS c sự tiến bộ đáng k , tỷ l HS giỏi, khá c sự tăng lên: THCS Nguyễn Du, tỷ l HS giỏi tăng từ 11,5% lên 17,2% , tỷ l HS khá tăng từ 31,4% lên 37,9%; tương tự, THCS Lương Thế Vinh, tỷ l HS tăng từ 9,7%

109

lên 13,9%, tỷ l HS khá tăng từ 29,3% lên 35,2%. Tương ứng với mức tăng của HS khá, giỏi, thì HS trung bình, yếu kém c ng c sự giảm xuống r r t.

- Ở các trường THCS Lý Tự Trọng và THCS Trần Quang Khải không sử dụng công ngh thông tin trong các tiết d y, hi u quả d y học không cao, th hi n ở mức tăng của HS khá, giỏi rất thấp, cụ th , trường Lý Tự Trọng, tỷ l HS giỏi tăng từ 10,5% lên 11,2% , tỷ l HS khá tăng từ 33,2% lên 34,6%; trường THCS Trần Quang Khải, tỷ l HS giỏi tăng từ 9,1% lên 10,3%, tỷ l HS khá tăng từ 28,2% lên 30,5%. Tỷ l HS trung bình, yếu, kém còn ở mức cao, mức cải thi n kết quả học tập không đáng k .

- Các số li u phân t ch cho thấy vi c tăng cường sử dụng công ngh thông tin trong d y học môn tiếng Anh nâng cao chất lượng học tập bộ môn . D y học theo phương pháp truyền thống mang l i hi u quả thấp. Điều này chứng tỏ, bi n pháp được đề xuất là c cơ sở thực tế, ph hợp với đối tượng và c th áp dụng đ nâng cao hi u quả d y học và quản lý ho t động d y học tiếng Anh huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Đ nâng cao hi u quả quản lý d y học tiếng Anh ở các trường THCS huy n ĐăkR’Lấp tỉnh Đăk Nông cần thực hi n đ ng bộ các bi n pháp mà đề tài đề xuất. Các bi n pháp này là:

1.Tổ chức các ho t động nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của vi c d y học trong giai đo n hi n nay.

2.Quản lý đổi mới phương pháp d y học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

3.Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương ti n d y học phục vụ ho t động d y học

4.Đa d ng h a các hình thức d y học tiếng Anh trong các trường THCS 5.Tăng cường ứng dụng công ngh thông tin trong d y học tiếng Anh

110

6.Xây dựng môi trường d y học Tiếng Anh theo hướng x hội h a

Các bi n pháp mà đề tài đề xuất qua khảo sát đều được cho là rất cấp thiết và c t nh khả thi cao, c th tri n khai trong thực tiễn quản lý ho t động d y học tiếng Anh ở các trường THCS huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông.

Các bi n pháp được đề xuất nêu trên có mối quan h chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, bổ sung và hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy phát tri n, t o nên một chỉnh th thống nhất. Các bi n pháp đề xuất trên, nếu được phối hợp tri n khai thực hi n một cách đ ng bộ, linh ho t sẽ t o ra những chuy n biến rõ r t góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý ho t động d y học tiếng Anh ở các trường THCS huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông.

111

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1.1. Luận văn đ g p phần bổ sung và phát tri n cơ sở lý luận của vấn đề quản lý ho t động d y học tiếng Anh ở trường THCS bằng vi c xây dựng một h thống các khái ni m công cụ, đặc bi t là khái ni m quản lý d y học tiếng Anh ở các trường THCS; đ ng thời chỉ r quản lý d y học tiếng Anh ở trường THCS vừa là cơ hội đ nâng cao chất lượng d y học, vừa là thách thức lớn đối với giáo viên, cán bộ quản lý trường THCS trong d y học và quản lý d y học bộ môn.

1.2. Luận văn đ khảo sát, phân t ch một cách toàn di n thực tr ng vấn đề quản lý d y học tiếng Anh ở các trường THCS huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông . Trên cơ sở đ chỉ r những đi m m nh, những đi m yếu và nguyên nhân của những đi m yếu đ , làm cơ sở thực tiễn đ đề xuất các bi n pháp quản lý d y học tiếng Anh ở các trường THCS huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông

1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đ đề 6 bi n pháp cơ bản đ quản lý d y học tiếng Anh ở các trường THCS huy n ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông. Các bi n pháp đ là:

- Tổ chức các ho t động nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của vi c d y học trong giai đo n hi n nay .

- Quản lý đổi mới phương pháp d y học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương ti n d y học phục vụ ho t động d y học.

- Đa d ng h a các hình thức d y học tiếng Anh, xây dựng môi trường tiếng trong các trường THCS.

112

- Xây dựng môi trường d y học Tiếng Anh theo hướng x hội h a.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với Sở Gi o dục v o tạo tỉnh Đ Nông

- Trên đ a bàn huy n ĐăkR’Lấp hi n nay, biên chế giáo viên cho khối THCS mà đặc bi t là giáo viên tiếng Anh đ t chuẩn theo quy đ nh của Bộ GD&ĐT vẫn còn thiếu. Ch nh vì vậy l nh đ o Sở và phòng cần t o điều ki n cho các trường THCS chủ động đề xuất vi c tuy n dụng biên chế mới đặc bi t là các giáo viên tr c năng lực và trình độ chuyên môn tốt. Bên c nh đ l nh đ o Sở và Phòng nên c kế ho ch luân chuy n giáo viên tiếng Anh đ đảm bảo không c vi c một giáo viên d y c ng lúc nhiều khối học t o ra sự nhàm chán đối với HS.

- Thực hi n vi c đánh giá khảo sát hi n tr ng CSVC, đội ng , ngu n lực khác phục vụ vi c giảng d y tiếng Anh t i từng trường. Trên cơ sở đ c kế ho ch phân bổ tài ch nh, cân đối nhân sự đầu tư cho CSVC của các trường THCS trên đ a bàn điều ki n vật chất và môi trường học tập được tốt hơn.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục v o tạo huyện Đ R’Lấp

- Nên chủ trì phối hợp với các bên liên quan đ thường xuyên tổ chức các ho t động liên quan đến tập huấn, trao đổi, học tập chuyên môn tiếng Anh, đổi mới phương pháp giảng d y trong điều ki n công ngh 4.0.

- Tăng cường sự hợp tác giữa các trường THCS và các trung tâm đào t o ngo i ngữ thuộc sự quản lý của Phòng giáo dục trong và ngoài đ a bàn huy n. Trên cơ sở đ đề xuất các công tác ho t động chung phục vụ cho vi c phát tri n chất lượng đội ng GV và học tập của HS.

2.3. Đối với c n bộ quản c c trường Trung học c sở ở huyện Đ R’Lấp

 CBQL cần ban hành qui chế sinh ho t tổ chuyên môn, tổ chuyên môn phải được sinh ho t t nhất 1 lần/1 tháng. CBQL lên kế ho ch tuần, tháng cho GV trong tổ thông qua kế ho ch chung.

113

 CBQL cần hướng dẫn, thống nhất các qui đ nh, các tiêu chuẩn về giáo án, về tiết lên lớp, về cách thức và nội dung tổ chức ki m tra, đánh giá HS. CBQL ki m tra h sơ, sổ sách, giáo án của GV.

 CBQL tổ chức tập huấn cho GV về đổi mới phương pháp và hình thức ki m tra đánh giá bằng cách d ng phương pháp đánh giá liên tục và đánh giá cả 4 kỹ năng nghe, n i, đọc, viết nhằm đánh giá ch nh xác năng lực sử dụng tiếng Anh của HS.

 CBQL cần quản lý khâu tổ chức thi thật nghiêm túc: bố tr số lượng HS hợp lý trong một phòng thi, bố tr đủ cán bộ coi thi, ki m tra nghiêm túc tư cách thi của HS và thực hi n chấm thi đúng qui chế, tránh tình tr ng cán bộ coi thi nhân nhượng cho HS trong lúc thi cử.

 CBQL cần yêu cầu GV kết hợp nhiều lo i hình ki m tra, đánh giá trong d y học.

 CBQL luôn c kế ho ch duy tu, bảo quản, tái đầu tư CSVC, trang thiết b d y học môn tiếng Anh cho ph hợp với đặc th của môn ngo i ngữ. CBQL c kế ho ch xây dựng phòng Lab vừa đ d y tiếng Anh vừa đ hội thảo và đ ki m tra đánh giá ngay trên máy t nh bằng vi c thiết kế ngân hàng các bài ki m tra mà c thang đi m, c đáp án sẵn.

 CBQL luôn gần g i, quan tâm, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ng GV, c ch nh sách trọng dụng và đ i ngộ nhân tài, khuyến kh ch thi đua và khen thưởng k p thời.

 Điều chỉnh kế ho ch giảng d y, chuẩn h a chương trình, chọn giáo trình ph hợp, tăng thời lượng cho bộ môn tiếng Anh.

 Đảm bảo số lượng th ch hợp là 30 HS trong một lớp học tiếng Anh đ giảm bớt kh khăn trong ho t động d y-học môn học này

 T o điều ki n cho GV tiếng Anh của trường tham gia các lớp tập huấn về PPGD, b i dưỡng về chuyên môn tiếng Anh do Sở và Phòng

114 GD&ĐT huy n ĐăkR’Lấp tổ chức

 Cần đổi mới phương pháp, hình thức ki m tra đánh giá và khâu quản lý tổ chức ki m tra đánh giá.

2.4. Đối với Gi o vi n c c trường THCS ở huyện Đ R’Lấp

 Các GV phải tự mình trau d i kiến thức chuyên môn c ng như các PPGD mới chú trọng vào vi c phát tri n các kỹ năng ngôn ngữ. Tham gia các kh a b i dưỡng về phương pháp c ng như các lớp sau đ i học trong và ngoài nước đ g p phần nâng cao chất lượng d y và học tiếng Anh.

 GV phải hi n đ i h a các phương pháp, sử dụng PPGD ph hợp cho từng lớp, từng đối tượng, chuy n đổi từ cách d y-học thụ động sang d y-học t ch cực

 GV khuyến kh ch HS đọc báo tiếng Anh trên lớp, điều này c ng g p phần tăng động cơ và rèn luy n kỹ năng đọc hi u của HS.

 GV phải tự trang b cho mình những kiến thức, các thao tác sử dụng các phương ti n, đ d ng d y học hi n đ i đ c th sử dụng thành th o, c hi u quả các trang thiết b , phương ti n d y học hi n đ i.

 GV tổ chức các câu l c bộ tiếng Anh, các buổi sinh ho t tiếng Anh như hát tiếng Anh, đ ng k ch n i tiếng Anh, trò chơi bằng tiếng Anh, ngày hội n i tiếng Anh… t o điều ki n thường xuyên tổ chức các buổi ngo i kh a, tr i hè đ cho HS luy n tập kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh.

2.5. Đối với học sinh c c trường THCS ở huyện Đ R’Lấp

 Cần xác đ nh cho mình một động lực học tập r ràng, chủ động, c đ nh hướng, học tiếng Anh như một sinh ngữ d ng đ giao tiếp, chứ không phải học ki u đối ph đ đi thi.

 Luôn tìm kiếm và vận dụng mọi cơ hội đ c th giao tiếp với b n bè, thầy cô, khách du l ch bằng tiếng Anh, t o phản x nh y bén; thay đổi phương pháp học tiếng Anh cho ph hợp với yêu cầu mới. T o th i quen tư duy bằng

115

tiếng Anh, h n chế vi c chuy n đổi ý tưởng từ tiếng Vi t sang tiếng Anh. Luy n tập phát âm chuẩn, n i lưu loát. Đây ch nh là một trong những yếu tố quyết đ nh sự tự tin của người học .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận về thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[2] Bộ GD&ĐT (2011), Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2011 quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011- 2020.

[3] Bộ GD&ĐT (2014), Công văn số 2653/BGDĐT-GDTrH ngày 23/5/2014 về việc hướng dẫn triển khai dạy học tiếng Anh cấp THCS, THPT theo Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 từ năm học 2014-2015

[4] Bộ GD&ĐT (2017), Công văn số 1485/SGDĐT-GDTrH ngày 17/8/2017 về việc sử dụng tiếng Anh trong sinh hoạt tổ chuyên môn ngoại ngữ các trường phổ thông.

[5] Bộ GD&ĐT (2017), Công văn số 1657/GDĐT-GDTrH ngày 14/9/2017 hướng dẫn việc triển khai chương tình tiếng anh tăng cường với giáo viên bản ngữ.

[6] Bộ GD&ĐT (2017), Công văn số 1601/SGDĐT-GDTrH ngày 07/9/2017 tổ chức sinh hoạt hội thảo cải thiện môi trường dạy học sử dụng tiếng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)