KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 57)

9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

2.3. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA

2.3.1. Đội ngũ gi o vi n, ội ngũ c n bộ quản ý, nhân vi n

Thực hi n vi c thu thập số li u từ phòng GD&ĐT huy n ĐăkR’Lấp, cho đến thời đi m kết thúc năm học 2018-2019 cuối tháng 6/2019, đội ng GV, CBQL, nhân viên khối THCS trên đ a bàn huy n bao g m :

- Số biên chế được giao : 419 biên chế. - Số biên chế hi n c : 411 biên chế.

- Biên chế vắng mặt : 08 biên chế (CBQL 3, giáo viên 3, Tổng phụ trách Đội 1, nhân viên 1).

Như vậy so sánh với tổng biên chế được giao toàn ngành là 1.278 biên chế thì khối THCS trên đ a bàn huy n chiếm 32,78% (419/1.278 người). Trong đ số biên chế c mặt chiếm 33,25% (411/1.236 người) và tổng biên chế vắng mặt chiếm 19% (8/42 người).

Trên đ a bàn huy n ĐăkR’Lấp tỉnh Đăk Nông hi n nay c 13 trường THCS với 180 lớp trong đ c 178 lớp t i các trường THCS công lập và 2 lớp ở 1 trường THCS tư thục với tổng số học sinh là 6.604 em (6.566 HS công lập và 38 HS tư thục).

Như vậy số lớp bình quân trên mỗi trường THCS ở cả 4 khối là 13,8 lớp; tỷ l HS trên giáo viên, CBQL và nhân viên là 16,06 HS/GV.

Thông qua một vài số li u trên c th nhận thấy, đội ng GV, CBQL và nhân viên t i các trường THCS trên đ a bàn huy n hi n nay vẫn còn chưa đủ số biên chế được giao. Mặc d 100% CBQL, GV đều c trình độ đ i học và sau đ i học nhưng số GV đ t tiêu chuẩn chức danh GV h ng II hi n nay chưa c . Đây c ng là một đặc th bởi lẽ Đăk Nông là một tỉnh v ng cao Tây Nguyên, điều ki n kinh tế x hội còn rất nhiều kh khăn. Tuy vậy trong

47

những năm học vừa qua, dưới sự chỉ đ o từ Sở GD&ĐT tỉnh, Phòng GD&ĐT huy n các trường THCS trên đ a bàn c ng đ nỗ lực thực hi n tốt các giải pháp đ ng bộ đ nâng cao chất lượng giáo dục toàn di n như :

Xây dựng chủ đề d y học t ch hợp liên môn, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn; tập trung đổi mới sinh ho t chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tham gia diễn đàn trên m ng ở tất cả các môn học, đẩy m nh ho t động quản lý tổ chuyên môn thông qua “Trường học kết nối”; tăng cường công tác ki m tra, tự ki m tra chuyên môn ở các trường.

Tri n khai tổ chức sinh ho t các cụm chuyên môn về đổi mới phương pháp d y học, ki m tra đánh giá. Phổ biến đến giáo viên nội dung, chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng cần đ t được của các môn học xác đinh trong bộ chương trình. Yêu cầu giáo viên phải nắm được nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng cần đ t được của môn học. Căn cứ vào nội dung chương trình và yêu cầu kiến thức, kỹ năng cần đ t đ xác đ nh mục tiêu d y học của từng bài, từng chương và của từng môn học. Tri n khai sinh ho t cụm đ t o cơ hội cho giáo viên trong đ a bàn huy n c cơ hội thực hành tiếng Anh, nắm bắt được mục tiêu chương trình đ tthực hi n tốt nội dung, chương trình giáo viên trực tiếp giảng d y.

2.3.2. Hệ thống c sở vật chất ỹ thuật của nh trường

Căn cứ vào số li u do Phòng GD&ĐT huy n ĐăkR’Lấp cung cấp, một số các chỉ tiêu cơ bản liên quan đến h thống cơ sở vật chất của các trường THCS trên đ a bàn huy n được trình bày ở phần phụ lục 1. Qua các số li u ta c th t nh được di n t nh sử dụng bình quân t nh trên một HS là 26,69 m2 và nhìn chung các trường THCS trên đ a bàn đều dảm bảo các điều ki n vật chất tối thi u phục vụ vi c giảng d y và học tập. Tuy nhiên số phòng th nghi m, phòng lab tiếng Anh và khu luy n tập th dục th thao còn khá khiêm tốn, số lượng các phòng học vẫn còn thấp.

48

2.3.3. Hệ thống trang thi t bị, phư ng tiện dạy học

Bảng 2.2. Thống hệ thống trang thi t bị v phư ng tiện dạy học của c c trường THCS tr n ịa b n huyện Đ R’Lấp TT Đ n vị Máy vi tính Máy chi u Bảng en Dụng cụ thí nghiệm Dụng cụ tập uyện th thao

1 THCS Nguyễn Du 30 2 20 Nhiều Nhiều

2 THCS Nguyễn Tr i 20 2 8 Nhiều Nhiều

3 THCS Nguyễn Văn Linh 20 1 18 Nhiều Nhiều

4 THCS Nguyễn Công Trứ 25 1 15 Nhiều Nhiều

5 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 15 1 10 Nhiều Nhiều

6 THCS Nguyễn Khuyến 15 1 10 Nhiều Nhiều

7 THCS Trần Hưng Đ o 18 1 12 Nhiều Nhiều

8 THCS Trần Quang Khải 15 1 9 Nhiều Nhiều

9 THCS Lương Thế Vinh 30 2 20 Nhiều Nhiều

10 THCS Lý Tự Trọng 20 1 8 Nhiều Nhiều

11 THCS Trần Quốc Toản 30 2 14 Nhiều Nhiều

12 THCS V Văn Ki t 15 1 8 Nhiều Nhiều

13 THCS Quang Trung 10 1 4 Nhiều Nhiều

Tổng cộng 263 17 156

Nguồn : Phòng GD&ĐT huyện ĐăkR’Lấp tính đến cuối NH 2018-2019

Trên đây là một số các trang thiết b và phương ti n d y học được thống kê chi tiết t i các trường THCS trên đ a bàn huy n ĐăkR’Lấp. Nhìn chung các trường được trang b cơ sở vật chất nhưng chưa đầy đủ, đ ng bộ.

2.3.4. Quy mô v chất ượng gi o dục

Căn cứ số li u từ phòng GD&ĐT huy n, t nh đến cuối năm học 2018- 2019 tình hình quy mô và kết quả về học lực của HS được th hi n qua các bảng như bảng 2.3.

49

Bảng 2.3. Thống quy mô HS hối THCS của huyện Đ R’Lấp

T T Khối Số lớp Tổng số học sinh ầu n m Tổng số học sinh cuối n m Số HS chuy n n Số HS chuy n i Số HS bỏ học Tỉ lệ HS bỏ học 1 6 49 1899 1893 27 7 6 0,31 2 7 45 1662 1658 13 23 4 0,24 3 8 43 1553 1547 20 28 6 0,38 4 9 43 1511 1506 9 11 5 0,32 CỘNG 180 6625 6604 69 72 21 0,32

Nguồn : Phòng GD&ĐT huyện ĐăkR’Lấp tính đến cuối NH 2018-2019

Căn cứ vào các bảng 2.3 có th thấy tỷ l học sinh bỏ học trong năm học 2018-2019 là 21 học sinh, chiếm tỷ l 0,32%,. Số li u này giảm 0,14% so với cùng kỳ năm học trước. Mức học lực của HS trên đ a bàn huy n phần lớn rơi vào mức trung bình với tỷ l 49,03%, mức h nh ki m phần đông là khá và tốt với tỷ l lần lượt là 23,32% và 74,18%.

Riêng đối với đ a bàn tỉnh Đăk Nông n i chung và huy n ĐăkR’Lấp nói riêng là một tỉnh v ng cao Tây Nguyên nên c đến 1.039/6.604 em với tỷ l 15,7% là con em dân tộc thi u số. Kết quả xếp lo i học lực và h nh ki m cuối năm học gần nhất cho thấy đa số các em đều có học lực dưới trung bình chiếm tỷ l cao song h nh ki m và ý thức học tập của các em là khá và tốt.

2.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂKR’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG

2.4.1. Thực trạng hoạt ộng dạy môn ti ng Anh của gi o vi n

Trên cơ sở phỏng vấn sâu và thu thập số li u từ Sở GD&ĐT tỉnh c ng như phòng GD&ĐT huy n ĐăkR’Lấp, ho t động d y học môn tiếng Anh t i các trường THCS trên đ a bàn c các đi m sau :

50

2.4.1.1.Về đội n ũ iáo viên iản dạ tiếng Anh

Bảng 2.4. Bảng thống tình hình v trình ộ của Gi o vi n ti ng Anh tại c c trường THCS tr n ịa b n huyện Đ R’Lấp qua 3 n m học

ĐVT : người TT Đ n vị Tổng số GV ti ng Anh hiện có (tính bi n ch ) Bậc 2 (A2) Bậc 3 (B1) Bậc 4 (B2) Bậc 5 (C1) Bậc 6 (C2) Chưa hảo s t n ng ực 1 THCS Nguyễn Du 6 5 1 2 THCS Nguyễn Tr i 2 2

3 THCS Nguyễn Văn Linh 2 2

4 THCS Nguyễn Công Trứ 4 4 5 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 2 2 6 THCS Nguyễn Khuyến 2 1 1 7 THCS Trần Hưng Đ o 3 1 1 1 8 THCS Trần Quang Khải 2 1 1 9 THCS Lương Thế Vinh 4 1 3 10 THCS Lý Tự Trọng 1 1 11 THCS Trần Quốc Toản 4 1 2 1 12 THCS V Văn Ki t 2 1 1 13 THCS Quang Trung 1 1 Tổng cộng 35 0 4 25 3 0 3

Nguồn : Phòng GS&ĐT huyện ĐăkR’Lấp

Như vậy căn cứ vào bảng 2.1 chúng ta c th nhận thấy ngo i trừ 3 giáo viên chưa khảo sát năng lực chiếm 8,57% đội ng thì trên toàn huy n với 13 trường THCS chỉ c 3 giáo viên chiếm tỷ l 9,38% (3/32 người) đ t trình độ C1 ở bậc 5 khung năng lực tiếng Anh chuẩn Châu Âu, 12,5% giáo viên đ t trình độ B1 và c đến 25/32 giáo viên chiếm tỷ l 78,1% đ t trình độ B2.

51

Đối chiếu với nội dung thông tư liên t ch số 22/2015/TTLT-BGDDT- BNV ngày 16/09/2015 và trước đ theo công văn số 792/BGDĐT- NGCBQLGD ngày 25/2/2014 về vi c hướng dẫn thực hi n yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào t o, giáo viên tiếng Anh Ti u học và THCS cần c trình độ tiếng Anh bậc 4 tương đương chứng chỉ B2 khung Châu Âu thì hi n t i trên đ a bàn huy n c 7/35 giáo viên chiếm tỷ l 20% chưa đ t mức chuẩn quy đ nh đối với năng lực giáo viên giảng d y chuyên ngữ tiếng Anh.

Đây c ng là một thực tr ng cho thấy vi c quản lý ho t động giảng d y môn tiếng Anh trên đ a bàn huy n gặp rất nhiều kh khăn và một trong số nguyên nhân là do năng lực đội ng giáo viên còn chưa đ ng đều, chưa đáp ứng hoàn toàn chuẩn quy đ nh về năng lực của Bộ Giáo dục và Đào t o.

2.4.1.2. Về phươn pháp v chươn trình iản dạ

Trong những năm vừa qua, thực hi n chủ trương và chỉ đ o của Sở GD&ĐT tỉnh Đăk Nông, phòng GD&ĐT huy n, đ a bàn huy n ĐăkR’Lấp tiếp tục thực hi n chương trình tiếng Anh 10 năm theo đến án ngo i ngữ quốc gia đến năm 2020 và thực hi n t i 04 trường THCS Nguyễn Du, THCS Nguyễn Văn Linh, THCS Nguyễn Công Trứ và THCS Nguyễn Trãi; Chính vì vậy về mặt chương trình giảng d y, các trường THCS trên đ a bàn thực hi n theo chuẩn chương trình sách giáo khoa đối với các khối lớp 6,7,8,9 theo đúng chương trình khung hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.

Bên c nh thực hi n đúng chương trình giảng d y theo quy đ nh của Bộ GD&ĐT đối với môn tiếng Anh, các trường THCS trên đ a bàn huy n đ thực hi n nghiêm túc các văn bản hướng dẫn nhằm nâng cao chất lượng học tập, chú trọng đến phương pháp giảng d y cho HS. Đi n hình là vi c chức sinh ho t hội thảo tiếng Anh các cấp học, tổ chức sinh ho t hội thảo cải thi n môi trường d y học sử dụng tiếng Anh; Sinh ho t cụm chuyên môn sử dụng hoàn

52

toàn bằng tiếng Anh; Viết tham luận tham gia hội thảo “Thay đổi th i quen của người d y và người học tiếng Anh, xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh” với 100% giáo viên tham gia.

2.4.2. Thực trạng hoạt ộng học môn ti ng Anh của học sinh

Theo số li u từ phòng Giáo dục và đào t o huy n ĐăkR’Lấp trong 3 năm học gần đây tình hình học lực môn tiếng Anh của học sinh được thống kê qua hình như sau :

Hình 2.1. Bi n ộng tình hình học ực ti ng Anh qua 3 n m học

Căn cứ vào phụ lục 2 và hình 2.1, chúng ta c th dễ dàng nhận thấy được rằng qua 3 năm học gần đây xếp lo i học lực của học sinh THCS trên đ a bàn huy n ĐăkR’Lấp c biến động tương đối đ ng đều. Về cơ bản học lực ở mức Trung bình chiếm từ 46-48%, mức học lực Giỏi từ 10-12%, học lực Khá từ 23-25%, học lực Kém chiếm từ 1-1,2% và học lực Yếu chiếm từ 14- 18%. Sự biến động giữa các năm tương đối ổn đ nh và dao động trong khoảng từ 0,2-2% cho thấy về cơ bản kết quả học lực phản ánh đúng kết quả và năng lực học tập của học sinh trên đ a bàn huy n.

Căn cứ vào bảng 2.3 trong thống kê chi tiết từng trường THCS năm học 2018-2019 cho thấy, tỷ l học sinh xếp lo i học lực Yếu trên 20% tổng số học

53

sinh rơi vào các trường như Nguyễn Du, Nguyễn Tr i, Nguyễn Văn Linh, Trần Quang Khải, Lý Tự Trọng và Quang Trung. Các trường THCS c tỷ l học sinh c học lực Kém trên 1% rơi vào các trường như Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Trần Quang Khải, Lý Tự Trọng.

2.4.3. Thực trạng môi trường dạy học môn ti ng Anh

Qua số li u mà tác giả thu thập được từ Phòng GD&ĐT huy n ĐăkR’Lấp, tất cả 13 trường THCS trên đ a bàn huy n đều c cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, một số trường đ c nhà th thao đa năng thuận lợi cho vi c tập luy n TDTT. Các trường đều được trang b ở mức cho phép tối thi u về thiết b và phương ti n kỹ thuật phục vụ d y học. Đa số các trường đều c phòng nghe nhìn, c phòng vi t nh với 40-60 máy, các phòng chức năng như: phòng thực hành các bộ môn Vật lý, H a học và Sinh học, phòng thư vi n, phòng máy nối m ng ADSL cho GV khai thác, sử dụng, phục vụ cho giảng d y. Tuy nhiên số trường c phòng học được trang b h thống âm thanh cách âm, chuyên bi t đ phục vụ cho công tác giảng d y môn tiếng Anh c hi u quả vẫn còn rất t. Theo số li u từ phòng GD&ĐT huy n, chỉ c 4/13 trường c điều ki n d ng này đ là trường THCS Nguyễn Du c 2 phòng, THCS Nguyễn Văn Linh, Lương Thế Vinh, V Văn Ki t mỗi trường c 1 phòng.

Điều này cho thấy h thống trang thiết b mà đặc bi t là phòng học dành riêng cho môn tiếng Anh trên đ a bàn huy n còn chưa đ ng đều và 9/13 trường còn thiếu phòng học chuy n bi t.

Các trường THCS trên đ a bàn huy n đặc bi t là một số trường nằm trong đề án giảng d y tiếng Anh 10 năm như Nguyễn Tr i, Nguyễn Du, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Công Trứ đ c các bi n pháp đ xây dựng môi trường học tập tiếng Anh hi n quả. Tiêu bi u là vi c c tổ chức một số các câu l c bộ tiếng Anh, yêu cầu HS tham gia các cuộc thi như h ng bi n, k chuy n bằng tiếng Anh, kết hợp với một số các trung tâm đào t o Ngo i ngữ bên ngoài như Galaxy đ tổ chức các buổi workshop, senimar về lợi ch của

54

vi c học tiêng Anh, giao lưu n i chuy n tiếng Anh với người bản xứ...

Điều này cho thấy trong thời gian qua, môi trường d y và học tiếng Anh của một số trường THCS trên đ a bàn huy n đ c nhiều cải thi n t ch cực hơn so với thời gian trước. Mặc d kết quả học tập tiếng Anh của HS trên đ a bàn huy n vẫn ở phần đông là mức Trung bình và yếu.

2.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂKRLẤP, ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂKRLẤP, TỈNH ĐẮKNÔNG

2.5.1. Thực trạng quản ý hoạt ộng dạy môn ti ng Anh của gi o vi n

2.5.1.1. Thực trạn nhận thức của cán bộ quản lí, iáo viên ở các trườn Trun học cơ sở về tầm quan trọn của côn tác quản lý hoạt độn dạ môn tiến Anh

Đ đánh giá thực tr ng này, tác giả đ thực hi n điều tra bằng phiếu đối với CBQ, GV. Sau khi tổng hợp các ý kiến, tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Ý i n của CBQL&GV v tầm quan trọng của công t c QL hoạt ộng dạy học môn ti ng Anh tại trường hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện đăkrlắp, tỉnh đăk nông (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)