8. Cấu trúc luận văn
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy – học của tổ chuyên môn
2.4.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học
Trong đổi mới căn bản toàn diện chƣơng trình giáo dục phổ thông, các nghị quyết đã chỉ đạo việc đổi mới nhƣ: Nghị quyết 29/ NQ-TW: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học". Để làm tốt việc này thì Hiệu trƣởng phải tăng cƣờng dự giờ, thao giảng để nắm đƣợc những điểm mạnh và yếu của GV và có những điều chỉnh phù hợp. Công tác quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn đƣợc tổng kết qua bảng số liệu 2.15 và 2.16 của phụ lục 3 phần quản lý hoạt động dạy học.
Qua kết quả hai bảng số liệu cho chúng ta thấy QL hoạt động DH đƣợc tổ chức thực hiện thƣờng xuyên và có kết quả thu đƣợc khá tốt, thể hiện sự chú trọng trọng của CBQL, TTCM vào hoạt động trọng tâm của nhà trƣờng là DH và GD nhằm để nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá; nâng cao chất lƣợng giờ dạy; bồi dƣỡng cho HS phƣơng
pháp học tập tích cực. Hơn nữa, việc dự giờ, giao lƣu, viết chuyên đề, dự chuyên đề, dự giờ thao giảng ở TCM đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhằm tăng cƣờng sự giao lƣu và học hỏi lẫn nhau. Tuy nhiên, hai nội dung “Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên” và “Chỉ đạo TCM việc thống nhất mục tiêu của từng chủ đề, của từng bài dạy.” lại có kết quả ít thƣờng xuyên với điểm trung bình lần lƣợt 2.37 và 2.47 và kết quả đạt đƣợc chỉ mức trung bình với điểm lần lƣợt là 2.43 và 2.46. Nhƣ vậy, một lần nữa thể hiện sự chƣa thật sự chủ động, sâu sát của HT khi chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH và QL hồ sơ chuyên môn.
2.4.2.2. Quản lý việc đổi mới PPDH, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá.
Với kết quả khảo sát thực trạng xây dựng KH, tổ chức chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn đã phân tích ở trên, tác giả cho rằng các nhà trƣờng đã làm tƣơng đối tốt các bƣớc trên, tuy nhiên việc đổi mới PPDH, đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá có đƣợc kết quả tƣơng ứng hay không, tác giả tiếp tục tiến hành khảo sát các khách thể và có kết quả khảo sát nhƣ bảng tổng kết số liệu 2.17 và 2.18 của phụ lục 3 nội dung QL việc đổi mới PPDH; đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá.
Từ kết quả khảo sát cho thấy hoạt động quản lý việc đổi mới PPDH; kiểm tra đánh giá ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Phù Mỹ diễn ra thƣờng xuyên. Trong đó các trƣờng đã rất chú trọng việc “Tổ chức hƣớng dẫn GV chủ động thiết kế bài giảng chất lƣợng theo các PPDH mới” đƣợc cho rằng thực hiện thƣờng xuyên nhất, cho thấy CBQL rất quyết liệt thực hiện DH theo PPDH mới. Chính vì thế, kết quả thực hiện của hoạt động này hầu hết đánh giá mức khá. Chứng tỏ, các trƣờng rất cố gắng trong việc đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá mới để đáp ứng những nhu cầu của xã hội, và đáp ứng nâng cao chất lƣợng GD, phù hợp với tình hình GD của địa phƣơng, thúc đẩy mạnh chất lƣợng và hiệu quả GD thực tế. Tuy nhiên, vẫn còn 7,1%
CBQL và 2,2% GV chƣa hài lòng với kết quả đạt đƣợc ở mục “Quản lý việc xây dựng KH đổi mới PPDH đồng bộ với cách đánh giá mới”, đây là điều mà các trƣờng rất khó khăn trong quá trình thực hiện. Vì đổi mới PPDH nhƣng kiểm tra đánh giá vẫn còn nặng về kiến thức nên chỉ thực hiện việc đổi mới trong các tiết hội giảng, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn, dự giờ kiểm tra đánh giá mà chƣa đi vào áp dụng đại trà trong các giờ học thực tế. Chính vì thế mà ở nội dung thứ 2 “Tổ chức hƣớng dẫn GV chủ động thiết kế bài giảng chất lƣợng theo các PPDH mới” có 14,3% TTCM và 4,3% GV vẫn chƣa hài lòng với kết quả đạt đƣợc. Song song đó có 4,8% TTCM và 4,3% GV đánh giá nội dung “Tăng cƣờng tổ chức sinh hoạt TCM trong trƣờng và cụm trƣờng về đổi mới PPDH và kiểm tra” chƣa đạt yêu cầu. Từ kết quả trên cho thấy cần có những biện pháp thay đổi quyết liệt hơn trong công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trƣớc xu thế đổi mới giáo dục, và thực hiện chƣơng trình GDPT 2018.
2.4.2.3. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh
Hoạt động bồi dƣỡng HS giỏi và phụ đạo HS là một trong nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng DH. Việc khảo sát mức độ QL hoạt động này đƣợc đánh giá ở 5 nội dung và tổng kết ở bảng số liệu số 2.19 và 2.20 của phụ lục 3 đều có điểm trung bình trên 2,50, ở mức thƣờng xuyên. Trong đó nội dung “TCM thống nhất biên soạn KHGD, chi tiết cho từng nhóm bộ môn theo chuẩn kiến thức kỹ năng đảm bảo theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực cho từng đối tƣợng HS; nội dung bồi dƣỡng rõ ràng, cụ thể” đƣợc đánh giá cao nhất về mức độ thực hiện, có sự đầu tƣ kĩ càng về nội dung, phƣơng pháp, con ngƣời từ TCM và CBQL; Tiếp theo đó là nội dung “Tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS tham gia bồi dƣỡng; bớt công tác kiêm nhiệm; Có chế độ thỏa đáng đối với GV và HS bồi dƣỡng có thành tích; HS có chuyển biến tích cực trong học tập”.
Nhƣ vậy, chứng tỏ cho thấy hai hoạt động này có sự bổ trợ cho nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng HS giỏi và phụ đạo HS của nhà trƣờng; và kết quả thực hiện tỉ lệ thuận với với mức độ thực hiện. Chứng tỏ việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS đáp ứng đƣợc yêu cầu kế hoạch của từng đơn vị trƣờng và của Phòng GD&ĐT. Thể hiện ở kết quả tuyển sinh vào 10 với điểm chuẩn nhất, nhì tỉnh và thi HSG cấp tỉnh luôn dẫn đầu tỉnh về HSG. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn có một vài ý kiến nhỏ về mức độ thực hiện ít thƣờng xuyên ở các hoạt động.
2.4.2.4. Quản lý hồ sơ chuyên môn
Để QL hồ sơ TCM và hồ sơ chuyên môn của GV tốt thì HT cần xây dựng những yêu cầu cụ thể về hồ sơ chuyên môn (Hồ sơ tổ chuyên môn, hồ sơ chuyên môn của giáo viên). Đồng thời, thƣờng xuyên kiểm tra bằng nhiều hình thức nhƣ: Qua kiểm tra toàn diện hoạt động sƣ phạm của GV, qua kiểm tra chuyên đề về hồ sơ chuyên môn, qua tự kiểm tra của GV, của tổ, nhóm chuyên môn... Kết quả QL hồ sơ chuyên môn của các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 2.21 và 2.22 - Phụ lục 3, phần nội dung quản lý hồ sơ chuyên môn
Qua hai bảng số liệu cho thấy, việc QL hồ sơ chuyên môn của HT đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Tuy nhiên, quy định về hồ sơ cá nhân chƣa đƣợc đánh giá cao chỉ đạt 2.45, có nghĩa là việc quy định cụ thể về hồ sơ cá nhân chƣa thƣờng xuyên. Bởi vì đây là công việc diễn ra hàng năm nên ít đƣợc CBQL chú ý, hơn nữa trong năm học này các hồ sơ biểu mẫu chƣa có sự thống nhất trong toàn tỉnh, toàn huyện nên công tác chỉ đạo có nhiều lúng túng. Cũng chính vì thế mà vẫn còn một tỉ lệ nhỏ TTCM và GV chƣa thật sự hài lòng ở một số nội dung. Còn kết quả thực hiện tỉ lệ thuận với mức độ thực hiện và cho thấy rằng công tác chỉ đạo TCM kiểm tra định kì hồ sơ cá nhân; nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra, sử dụng kết quả kiểm tra hồ
sơ trong việc đánh giá GV đƣợc thực hiện ở mức khá. Tuy nhiên nội dung “Kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân” có kết quả trung bình, nghĩa là công tác kiểm tra đột xuất tại các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ chƣa đạt yêu cầu mặc dù mức độ thực hiện ở mức khá. Nhƣ vậy, cần có biện pháp cụ thể hiệu quả hơn trong việc quản lý hồ sơ chuyên môn.
2.4.3. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
2.4.3.1. Quản lý công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đòi hỏi GV phải tăng cƣờng học tập, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới sách giáo khoa. Do đó, HT cần phải có kế hoạch và quản lý tốt công tác bồi dƣỡng cho GV. Việc tìm hiểu thực trạng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Phù Mỹ là cần thiết và kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua hai bảng số liệu 2.23 và 2.24 của Phụ lục 3.
Qua kết quả của hai bảng số liệu cho ta thấy quản lý công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và có ở 4/5 nội dung có kết quả đạt mức khá. Chứng tỏ, các trƣờng đã nhận thức đƣợc đây là hoạt động quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lƣợng GD, đặc biệt trong thời điểm hiện nay nó có vai trò rất quan trọng; điều đó thật sự là tín hiệu tốt trong quản lý công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và chuẩn bị cho việc thực hiện chƣơng trình GDPT 2018. Tuy nhiên, nội dung “xây dựng nhà trƣờng thành tổ chức học tập” chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên vì có điểm trung bình còn thấp (2.31). Vì thế cần có biện pháp xây dựng nhà trƣờng thành tổ chức học tập trong việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV.
2.4.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dự giờ, các chuyên đề thao giảng, hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
Bảng tổng kết số liệu 2.25 và 2.26 của Phụ lục 3 cho thấy mức độ thực hiện nội dung “Quản lý xây dựng kế hoạch dự giờ, thao giảng, hội giảng, tham dự hội thi GV dạy giỏi các cấp” có điểm trung bình cao nhất 2.17, chứng tỏ đây là công việc thƣờng xuyên ở các trƣờng. Hơn nữa, các nội dung nhƣ: “Có kế hoạch dự giờ, hội giảng, thao giảng cho TCM, nhóm bộ môn theo tháng” và “Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy, hội giảng, thao giảng của TCM” đều có điểm trung bình trên 2.50 điều đó nói lên đây là việc làm thƣờng xuyên trong công tác quản lý tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Phù Mỹ. Đặc biệt cũng đã có những biện pháp để “Biểu dƣơng, nhân rộng điển hình trong TCM các thành viên có thành tích cao trong hội thi GV” góp phần thúc đẩy các hoạt động trên nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nội dung “Xây dựng tiêu chí cụ thể cho các giờ hội giảng, thao giảng theo hƣớng đổi mới” có điểm trung bình cộng đạt 2.40 thể hiện sự ít thƣờng xuyên. Điều đó chứng tỏ các hoạt động dựa trên các văn bản chỉ đạo, kinh nghiệm mà chƣa xây dựng đƣợc các tiêu chí cụ thể cho các hoạt động để có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế; với các văn bản chỉ đạo và điều kiện cụ thể của từng tổ chuyên môn, từng trƣờng. Vì thế kết quả thực hiện chƣa tƣơng xứng với mức độ thực hiện, chỉ có 2/5 nội dung đạt khá, còn các nội dung còn lại đạt mức trung bình. Một lần nữa chứng tỏ, chƣa có sự chú trong trong việc xây dựng tiêu chí cụ thể thể cho các giờ hội giảng, thao giảng theo hƣớng đổi mới nên không có cơ sở khoa học, làm theo kinh nghiệm nên hiệu quả mang lại chƣa cao. Nên trong hoạt động này cũng cần có biện pháp điều chỉnh đề phù hợp hơn.
2.4.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học, trải nghiệm đƣợc đánh giá là phƣơng pháp hiệu quả để học sinh mở rộng vốn kiến thức cũng nhƣ kỹ năng mềm của bản thân; là cơ hội để học sinh áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi tiến hành thực hiện nghiên cứu khoa học, cùng với sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ có điều kiện để tiếp cận với các đề tài khoa học, bắt đầu định hình đƣợc cách thức, quy trình để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học. Không chỉ vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học còn góp phần phát huy tính năng động, sáng tạo; khả năng tƣ duy độc lập, tự học hỏi của học sinh. Tuy nhiên công tác này ở các trƣờng THCS thƣờng ít đƣợc CBQL quan tâm mà chỉ làm theo hình thức và phong trào.
Qua bảng số liệu 2.27 và 2.28 của Phụ lục 3, phần nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến và hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học cho thấy mức độ thực hiện quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đã có những kết quả đáng khả quan: 4/5 nội dung đều có điểm trung bình trên 2,50 ở mức thƣờng xuyên, chứng tỏ các trƣờng đã rất nỗ lực trong việc nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến để đƣa ra các giải pháp cụ thể khắc phục các khó khăn trong thực tế, góp phần nâng cao hiệu quả công tác của ngƣời GV. Trong đó, nội dung “Tổ chức hƣớng dẫn học sinh tập nghiên cứu khoa học” đƣợc thực hiện rất thƣờng xuyên (điểm trung bình là 2,70 xếp thứ nhất), cho thấy hoạt động nghiên cứu khoa học không chỉ dành cho GV mà đã có những định hƣớng nhất định với HS, thông qua các hoạt động trải nghiệm, hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT, khám phá tri thức, vận dung các tri thức đã học vào cuộc sống. Tuy nhiên, kết quả thực hiện chƣa cao, có 4/5 nội dung đạt mức trung bình, 1/5 đạt mức khá. Nhƣng đây là kết quả thực hiện đáng mong đợi vì đây là những hoạt động mới và khó, đòi hỏi GV phải có năng
lực, tâm huyết với công việc. Đây là những nội dung cần quan tâm trong quá trình QL để có kết quả tốt hơn.
2.4.4. Thực trạng quản lý sinh hoạt chuyên môn
Kết quả hai bảng số liệu 2.29 và 2.30 của Phụ lục 3 cho thấy có sự tƣơng ứng giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện. Cụ thể có có 2/4 nội dung thực hiện thƣờng xuyên đó là “Duy trì sinh hoạt tổ chuyên môn theo Điều lệ trƣờng THCS, THPT” với điểm trung bình 2,75 và “Thảo luận những bài có nội dung khó trong quá trình dạy học” đƣợc xếp thứ 2 với mức độ thƣờng xuyên 2.57 thì kết quả thực hiện ở hai nội dung này có điểm trung bình xếp tƣơng ứng là 2.70 và 2.53. Điều này có nghĩa là hoạt động của TCM đi vào nề nếp, hiệu quả; những vấn đề khó khăn trong quá trình giảng dạy đƣợc nêu ra trong tổ, với từng buổi sinh hoạt chuyên môn khác nhau để cùng nhau tìm hƣớng giải quyết. Tuy nhiên 2/4 nội dung còn lại có điểm ít thƣờng xuyên hơn nhƣ nội dung “Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, công bố chƣơng trình, cách triển khai, định hƣớng thảo luận rõ ràng” chỉ có điểm trung bình 2.37 và “Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng thảo luận các chuyên đề khác nhau tùy theo tình hình thực tế trong quá trình giảng dạy”