STT Tên biến Cách xác định Phương pháp thu thập Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
1 Tuổi Là tuổi của ĐTNC tính theo năm sinh dương lịch. Tuổi = 2019 – năm sinh
Tham khảo HSBA
&Phỏng vấn
2 Giới tính Là giới tính của ĐTNC: nam hoặc nữ
Tham khảo HSBA
& quan sát 3 Nơi ở hiện tại Là nơi ĐTNC đang sinh sống HSBA
Phỏng vấn 4 Trình độ học
vấn
Là bậc học cao nhất của ĐTNC tính
đến hiện tại Phỏng vấn
5 Nghề nghiệp Là công việc chính mà ĐTNG đang
làm hoặc mang lại thu nhập chính. Phỏng vấn 6 Thời gian mắc
bệnh
Là thời gian tỉnh từ khi được chẩn
đoán lần đầu tiên đến lần điều trị này. Phỏng vấn 7 Số lần tái phát Số lần tái phát từ khi được chẩn đoán
đến lần điều trị này. Phỏng vấn
Nhận thức chung về loét dạ dày tá tràng
loét DD - TT
9
Nhóm người có nguy cơ bị
loét DD - TT
-Nhóm người làm việc căng thẳng - Nhóm người uống nhiều rượu bia - Nhóm người ăn nhiều vị cay, chua - Nhóm người mắc bệnh : gan, tụy...
Phỏng vấn 10 Triệu chứng chính của loét DD - TT - Đau bụng vùng thượng vị. - Các biểu hiện kèm theo : nôn và buồn nôn, ợ hơi, ợ chua, ăn kém hoặc không dám ăn vì sợ đau, gày sút cân, đại tiện phân táo
Phỏng vấn
11
Biến chứng của loét DD–
TT
- Chảy máu tiêu hóa - Thủng dạ dày - Hẹp môn vị - Ung thư hóa
Phỏng vấn
12 Yếu tố bảo vệ Sự toàn vẹn, tái tạo của tế bào biểu
mô và bề mặt niêm mạc DD - TT Phỏng vấn
Nhận thức về chế độ ăn phòng tái phát loét DD - TT
13 Chế độ ăn chất xơ
Người bệnh loét DD - TT nên ăn giàu
chất xơ khoảng 20 -30g/ngày (WHO). Phỏng vấn
14
Các loại thực phẩm nên
dùng
+ Thức ăn giàu đạm + Rau non, củ quả
+ Thực phẩm ít mùi vị như tinh bột (cơm nát, bánh mì...) + Các thức ăn bọc hút, thấm niêm mạc: cơm nếp, bánh chưng Phỏng vấn 15 Các loại thực phẩm không nên dùng
+ Tránh các loại rau già nhiều chất xơ như măng vì các loại thức ăn này gây tổn thương niêm mạc do cọ sát.
+ Hạn chế các loại gia vị chua, cay: chanh, ớt...
+ Hạn chế các loại thực phẩm cứng, dai như thịt nhiều gân, sụn, xương băm nhỏ hoặc các loại thịt chế biến sẵn: xúc xích, dăm bông.
+ Tránh các loại thực phẩm ngâm muối, nướng, rán, quay...
16 NB nên có thói quen
Uống một cốc nước trước ăn 30 phút. Uống nước trước ăn sẽ làm sạch và trơn hệ tiêu hóa, đánh thức hệ tiêu hóa và ăn ngon miệng hơn.
Phỏng vấn
17 Nhiệt độ thích hợp khi ăn
Ở nhiệt độ 40 – 500 C là nhiệt độ thích hợp nhất để tiêu hóa và hấp thu thức ăn. Do vậy không ăn quá nóng hay quá lạnh.
Phỏng vấn
18 Những điều chú ý khi ăn
Ăn chậm, nhai kỹ, cần tập trung khi ăn không vừa ăn vừa đọc sách, xem ti vi, vừa ăn vừa uống nước...
Phỏng vấn Nhận thức về lối sống phòng tái phát bệnh 19 Ảnh hưởng của các chất kích thích tới dạ dày
Hút thuốc lá làm niêm mạc tăng nhạy cảm, giảm những yếu tố bảo vệ và tạo môt trường thuận lợi hơn cho nhiễm HP phát triển. Phỏng vấn 20 Hành động không nên làm sau ăn
Sau ăn 30 phút không hoạt động trí
21
Ảnh hưởng của stress tới
tiêu hóa và hấp thu của dạ
dày
Căng thẳng và stress làm tăng sản sinh a xít dịch vị và làm tiêu hóa chậm
Phỏng vấn
22 Giữ ấm vùng vụng
Chức năng dạ dày sẽ bị giảm khi vùng bụng bị lạnh vì vậy cần chú ý giữ ấm vùng bụng
Phỏng vấn
23 Đảm bảo vệ sinh ăn uống
Ăn chín, uống sôi rửa tay sạch trước khi ăn sẽ hạn chế sự xâm nhập và lan truyền của HP. Phỏng vấn Nhận thức về sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh 24 Sử dụng thuốc điều trị loét DD - TT Dùng đúng, đủ các loại thuốc và dùng đủ thời gian theo theo đơn, không tự ý dùng hoặcthôi thuốc hay lạm dụng thuốc.
Phỏng vấn
25 Thông báo cho cán bộ y tế
Khi dùng thuốc điều trị bệnh khác cần thông báo cho CBYT biết mình bị loét DD - TT. Phỏng vấn 26 Cách uống NSAIDs màng bao tan
Uống nguyên viên, không được bẻ
nhai viên thuốc Phỏng vấn
27
Cách uống NSAIDs dạng viên nén trần
Uống vào bữa ăn hoặc ngay sau ăn (uống lúc no) để giảm kích ứng niêm mạc dạ dày.
Phỏng vấn
28 Lượng nước uống thuốc
200 – 250 ml (một cốc nước to) là
nhóm NSAIDs NSAIDs hoặc uống càng nhiều càng tốt.