Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thực trạng sản xuất và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất ném củ trên đất cát ven biển của tỉnh quảng trị (Trang 41 - 44)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Ở nƣớc ta nói chung và tại Quảng Trị nói riêng, có rất ít công trình nghiên cứu về cây hành tăm. Chúng tôi chỉ sƣu tầm đƣợc một số đề tài nghiên cứu về y dƣợc nhƣ: đề tài nghiên cứu tách và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn chống ôxy hóa của cao chiết từ củ hành tăm của Lê Thị Hƣơng Hà (2012); đề tài nghiên cứu chiết tách và định danh một số Phytoncid chủ yếu từ củ Nén ở Quảng Nam của Trần Thị Ngọc Thanh (2012); đề tài nghiên cứu sự đa dạng và số lƣợng bộ nhiễm sắc thể của cây trồng ăn đƣợc thuộc chi hành tỏi ở Việt Nam của Yosuke và Phan Thị Minh Hƣơng (2010); đề tài

Thị Vân Anh (2010); đề tài “ Nghiên cứu phục tráng giống tỏi ở Lý Sơn của Hồ Huy Cƣờng (2013)... Một số công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lĩnh

tăm từ sản xuất tới bảo quản sau thu hoạch, một vài kết quả điều tra Theo Trang tin rau, hoa quả Việt Nam (2007),

– -

mƣơng giữa 2 liếp 25–35cm. Mặt liếp yêu cầu phải bằng phẳng, tiến hành đào rãnh ngang bón phân thúc lấp đất 2-3cm, trỉa hạt giống, sau đó lấp đất làm phẳng lại mặt luống. Có thể kết hợp phun thuốc diệt mầm cỏ tiền nảy mầm bằng Ronstar 25EC, Dual Gole 960EC. Cuối cùng phủ một lớp rơm hoặc lá mục dày 3-5cm để giữ ẩm cho đất và hạn chế cỏ dại mọc sau này.

Theo Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngƣ tỉnh Nghệ An thì công thức bón phân cho hành tăm có thể thay đổi theo từng loại đất, thời tiết và có thể căn cứ vào màu xanh của bộ lá để bón thúc cho hợp lý. Nếu ném xấu lá có màu vàng nhạt t

vƣơn dài (ném bò) vì sau này khả năng tạo củ khó. Chăm sóc trong 10 ngày đầu tƣới 1- 2 lần/ngày, 11 ngày trở đi 2 ngày/lần cho đến khi hành tăm mọc cây con có 4-5 lá.

Nhổ cỏ 03-04 lần/vụ, yêu cầu phải nhổ cỏ trƣớc khi bón phân thúc, kết hợp vun gốc nhẹ, phá váng cho ném sinh trƣởng và phát triển tốt.

Phun thuốc BVTV ngừa định kỳ, nhất là khi thời tiết xấu. Sử dụng nhiều phân bón và thuốc hóa học thƣờng gây tốn

Theo Đặng Thị

hành cho thấy khi ta cung cấp từ 7-10 tấn/ha phân bã bùn mía có xử lý nấm Trichoderma (BBM-Trico) kết hợp giảm phân vô cơ theo khuy

và phát triển của hành tăm nhƣ chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lƣợng củ và năng suất củ đều đƣợc cải thiện. Tỷ lệ củ bị bệnh do nấm Colletotrichum sp. thấp (<1%) trên

nghiệm thức bón BBM- Trico so với không bón (5%). Từ kết quả thí nghiệm này giúp cho nông dân thấy đƣợc việc giảm t

đơn thuần phân vô cơ (Đặng Thị Cúc, 2007). Theo

Thắng (1999) các loại cây họ hành nếu trồng thời vụ muộn thƣờng xuất hiện sâu bệnh nhiều hơn so với thời vụ sớm. Một số dịch hại chính trên hành gồm có:

Sâu hại: Dòi đục củ Delia platura (Anthomyiidae, Diptera), sâu ăn tạp

Spodoptera litura Fab.(Noctuidae, Lepidoptera), sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hubner. Noctuidae, Lepidoptera)…

suất. Sâu xa

làm giảm trên 50% năng suất hành.

* Bệnh hại: Bệnh thối nhũn vi khuẩn Erwinia sp., đốm vòng Alternaria sp Colletotrichum sp.,...

phân không cân đối (thừa đạm), chăm sóc kém ,….Để phòng trị bệnh than đen trên củ hành nông dân thƣờng sử dụng thuốc hóa học, chi phí rất tốn kém, hiệu quả không cao và gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Nên trộn bột phấn hoặc vôi bột với cát khô để ủ nơi thoáng mát và thật khô ráo.

hị Lộc (2012) trong giai đoạn tồn trữ hành giống có tổng cộng 4 loại côn trùng: Sâu đục củ (Lepidotera), ruồi lớn (Diptera - Coelopidea), ruồi nhỏ (Diptera - phoridea) và nhện Acari (Nguyễn Thị Lộc, 2012).

Đối với cây hành tăm (ném): Tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Hà Tỉnh Dự án thuộc tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) và Viện Chính sách Chiến lƣợc phát triển Nông nghiệp nông thôn đã triển khai mô hình sản xuất ném trong hợp phần sinh kế bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu cũng đã nghiên cứu hoàn thiện và chuyển giao quy trình sản xuất ném củ đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân.

Tại tỉnh Thừa Thiên-Huế: Cây ném cũng đƣợc đƣợc trồng nhiều ở các huyện Quảng Điền và huyện Quảng Điền. Với kinh phí sự nghiệp khoa học năm 2011, Sở

khai tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền. Kết quả nghiên cứu triển khai thực hiện quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn Việt Gap và bƣớc đầu đã đem lại kết quả khả quan, nên trong những năm gần đây ngƣời dân đã chuyển đổi cây trồng và khai hoang mở rộng diện tích sản xuất thâm canh cây ném trên vùng đất cát ven biển khá nhanh.

Tại tỉnh Quảng Nam: Cây nén đƣợc trồng ở vùng cát thuộc 2 huyện Thăng Bình và huyện Núi Thành, nhƣng diện tích trồng ném không đƣợc mở rộng, ổn định 32 ha.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thực trạng sản xuất và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất ném củ trên đất cát ven biển của tỉnh quảng trị (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)