Công tác tuyên truyền và nhận thức của người dân về chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của người dân trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 66)

tr DVMTR

Giai đoạn 2017 đến năm 2019, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đã phối hợp với Hạt Kiểm lâm các huyện, UBND các xã, thị trấn và các đơn vị chủ rừng có liên quan triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ và triển khai các Nghị định thông tư có liên quan đến chính sách chi trả trả dịch vụ môi trường rừng đến các các tổ chức cá nhân có sử dụng DVMTR; các đơn vị chủ rừng cung cấp DVMTR và cán bộ, cấp ủy chính quyền địa phương ở cơ sở để cùng phối hợp và thực hiện tốt chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn.

Bảng 3.3. Kết quả tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR (giai đoạn 2017 - 2019)

STT Nội dung Năm Hội nghị Số người

tham gia

1 Phối hợp tuyên truyền chính sách chi trả

DVMTR và công tác quản lý bảo vệ rừng 2017 4 320 2 Phối hợp tuyên truyền chính sách chi trả

DVMTR và công tác quản lý bảo vệ rừng 2018 4 320 3 Phối hợp tuyên truyền chính sách chi trả

DVMTR và công tác quản lý bảo vệ rừng 2019 8 640

Tổng cộng 16 1.280

Qua Bảng 3.3: Ta thấy hoạt động tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR và công tác QLBVR thông qua các năm được thể hiện rõ:

Năm 2017 đến năm 2019, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đã xây dựng kế

hoạch phối hợp với Ban quản lý rừng, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Võ Nhai tổ chức tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR và công tác quản lý bảo vệ

rừng được 16 cuộc họp, với 1.280 lượt người tham gia.

Đánh giá: Để nâng nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ rừng, quỹ đã thành lập các tổ công tác, tuyên truyền để người dân nâng cao nhận thức về

DVMTR. Ngoài ra, quỹ cũng tăng cường công tác tuyên truyền qua các buổi tập huấn về chính sách chi trả DVMTR, hàng năm phối hợp với Hạt Kiểm lâm và Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng và UBND xã, thị trấn tổ

chức tập huấn thực hiện chính sách chi trả DVMTR cho người dân. Có thể thấy, chính sách chi trả DVMTR đã đi vào cuộc sống, các đối tượng được hưởng lợi từ

DVMTR đã chi trả tiền DVMTR ủy thác qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng các cấp. Từ chính sách này thấy rõ mối liên kết kinh tế mang tính bền vững giữa bên sử

dụng và bên cung ứng DVMTR. Mặt khác, rừng trong vùng được hưởng chính sách chi trả DVMTR được bảo vệ tốt hơn, đời sống người lao động nghề rừng được cải thiện, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh chính trị tại địa phương.

3.2.2. Kết qu thu, chi y thác chi tr dch v môi trường rng và phân tích s liu

Bảng 3.4. Kết quả thu tiền DVMTR giai đoạn 2017 - 2019 ĐVT: Nghìn đồng STT Tên đơn vị Tổng số tiền Chia ra các năm 2017 2018 2019 1 Cơ sở sản xuất thủy điện Hồ Núi Cốc 735.393 124.490 290.903 320.000 2 Cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch Khu công nghiệp Yên Bình

2.866.167 1.384.874 627.148 854.145

3 Cơ sở sản xuất và cung ứng

4 Công ty cổ phần Khách sạn Du lịch công đoàn Hồ Núi Cốc 93.000 - 48.000 45.000 6.073.782 2.695.975 1.463.210 1.914.597 Nguồn: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2019

Qua bảng trên cho ta thấy: Năm 2017, Quỹ tiến hành thu tiền DVMTR được 2.695.975.000 đồng, tăng hơn năm 2018 khoảng hơn 1,1 tỷđồng, Qua tìm hiểu tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng sở dĩ số tiền tăng lên như vậy là do các đơn vị nợ đọng quý II+III của năm 2016 trả nợ sang năm 2017, Năm 2018 thu được 1.463.210.000 đồng (các đơn vị nợ quý III) và năm 2019 là mức thực thu bình quân hàng năm khoảng 1,9 tỷđồng. Bảng 3.5. Kết quả chi tiền DVMTR giai đoạn 2017 - 2019 ĐVT: Nghìn đồng Tổng số tiền Chia ra các năm 2017 2018 2019 1 BQL Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng 1.000.000 1.000.000 2 18 cộng đồng 2.437.600 1.218.800 1.218.800 - Xã Lâu Thượng (06 cộng đồng) 937.600 468.800 468.800 - Xã Phú Thượng (02 cộng đồng) 517.600 258.880 258.880 - Xã Tráng Xá (03 cộng đồng) 131.200 65.600 65.600 - Xã Liên Minh (02 cộng đồng) 164.000 82.000 82.000 - Xã Phương Giao (06 cộng đồng) 343.200 171.600 171.600 1.218.800 1.218.800 Nguồn: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2019

Qua bảng trên cho ta thấy: Năm 2017, Quỹ chi trả tiền DVMTR cho Ban quản lý Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (BQL nằm trên địa bàn huyện Võ Nhai) là: 1,0 tỷ đồng để bảo vệ: 5.000/17.863 ha rừng tự nhiên đặc dụng (Đơn giá 200.000đồng/ha);

Năm 2018, năm 2019, Quỹ chi trả trực tiếp tiền DVMTR cho 18 cộng đồng BVR trên địa bàn 5 xã của huyện Võ Nhai mỗi năm là: 1.218.800.000 đồng, với tổng diện tích được chi trả mỗi năm là: 3.047,00 ha.

Bảng 3.6. Thu nhập bình quân hàng năm từ nguồn tiền DVMTR của các cộng đồng huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019

ĐVT: Nghìn đồng STT chTên các ủ rừng Số hộ Số tiền chia ra các năm Tiền hưởng bình quân/ hộ Diện tích bình quân/hộ (ha) 2017 2018 2019 1 BQL Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 285 1.000.000 3.508 8,77 2 18 cộng đồng trên địa bàn huyện Võ Nhai 1.054 1.218.800 1.218.800 1.156 2,89 - Xã Lâu Thượng (06 cộng đồng) 321 468.800 468.800 1.460 3,65 - Xã Phú Thượng (02 cộng đồng) 128 258.880 258.880 2.021 5,05 - Xã Tráng Xá (03 cộng đồng) 155 65.600 65.600 468 1,17 - Xã Liên Minh (02 cộng đồng) 140 82.000 82.000 585 1,46 - Xã Phương Giao (06 cộng đồng) 330 171.600 171.600 520 1,30 1.000.000 1.218.800 1.218.800 Nguồn: Số liệu Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 2019

Tính bình quân thu nhập theo các hộ thì hộ gia đình cho thu nhập cao nhất là tại Ban quản lý Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng là 3.508.000đồng/hộ gia đình. Hộ gia đình thu thấp nhất là tại xã Tràng Xá với số tiền là 468.000đồng/hộ/năm. Tính bình quân mỗi hộ được hưởng khoảng 1.644.000 đồng/năm. Nếu chia cho 12 tháng thì mỗi hộ bình quân được từ 39.000đồng đến 137.000 đồng/tháng.

Bảng 3.7. Thu nhập bình quân hàng năm từ nguồn tiền DVMTR

của các hộ gia đình 04 xóm trên địa bàn 02 xã Lâu Thượng và xã Phú Thượng huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019

ĐVT: Nghìn đồng STT Tên các chủ rừng Số hộ Số tiền chia ra các năm Tiền hưởng bình quân/hộ Diện tích bình quân/hộ (ha) 2017 2018 2019 Xã Lâu Thượng 100 253.120 253.120 1.922 4,80 - Xóm Trúc Mai 75 0 222.280 222.280 2.963 7,40 - Xóm Đất Đỏ 35 0 30.840 30.840 881 2,20 Xã Phú Thượng 128 258.880 258.880 2.038 4,88 - Xóm Mỏ Gà 50 0 78.240 78.240 1.564 3,91 - Xóm Ba Nhất 78 0 180.640 180.640 2.315 5,78

Nguồn: Điều tra và số liệu Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 2019

Số liệu của Quỹ và điều tra phỏng vấn cho ta thấy số diện tích mỗi hộ gia

đình thuộc 04 xóm trên địa bàn 02 xã diện tích chi trả DVMT rừng hàng năm của các hộ từ 2,20 ha đến 7,40 ha, với đơn giá là 400.000đồng/ha; số tiền mỗi hộ được 881.000 đồng đến 2.963.000. Số tiền thu nhập từ DVMTR tuy không nhiều nhưng cũng đã đóng góp một phần nhỏ làm tăng thêm thu nhập đời sống người dân được cao hơn.

Qua tìm hiểu diện tích rừng để chi trả DVMTR của các xóm chủ yếu là diện tích rừng trên núi đá do đó các hộ gia đình và cộng đồng đều có trách nhiệm quản lý và bảo vệ rừng chung, số tiền đượng chi trả trích một phần hỗ trợ tuần tra rừng, làm

đường bê tông, mua bàn ghế, âm ly loa đài nâng cao vật chất trong sinh hoạt cộng

đồng.... phần còn lại chia cho các hộ gia đình vào dịp cuối năm.

Tuy nhiên, chính sách chi trả DVMTR ít nhiều ảnh hưởng đến nguồn tài chính nhất định cho các hộ của người dân, tuy chưa lớn nhưng cũng có tác

động đến cộng đồng khi tham gia đóng góp xây dựng các công trình công cộng của địa phương như làm đường bê tông, sân nhà văn hóa, bàn ghế, âm ly, loa

Đánh giá: Chính sách chi trả DVMTR đã mang lại nhiều kết quảđáng khích lệ, huy động nguồn lực của xã hội hỗ trợ cho việc bảo vệ và phát triển rừng, số tiền thu được hàng tháng của một hộ gia đình là số tiền quá ít so với thu nhập của các hộ, song đây cũng là một trong những ngồn thu động viên người làm nghề rừng, góp phần thực hiện chủ trương xã hội hoá nghề rừng và cải thiện một phần nhỏđời sống của người làm nghề rừng nhất là các hộ dân sống gần rừng, từ đó nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng của những người được hưởng lợi từ rừng hoặc có các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến rừng. Mặt khác, chính sách cũng đã góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng cho cộng đồng, các chủ rừng, góp phần thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp, tạo nên mối quan hệ

chi trả dịch vụ giữa những doanh nghiệp trực tiếp sử dụng kết quả lao động bảo vệ

rừng chi trả tiền cho những người dân trực tiếp bảo vệ rừng để cung ứng DVMTR cho sản xuất kinh doanh của họ.

3.2.3. Hình thc chi tr tin DVMTR

Bảng 3.8. Hình thức chi trả DVMTR giai đoạn 2017 - 2019

STT Tên đơn vị Hình thức Chia ra các năm

2017 2018 2019

1 BQL Khu BTTN Thần Sa -

Phượng Hoàng Ngân hàng 1.000.000 - -

2 18 cộng đồng trên địa bàn

huyện Võ Nhai ViettelPay - 1.218.800 1.218.800

- Xã Lâu Thượng (06 cộng đồng) ViettelPay - 468.800 468.800 - Xã Phú Thượng (02 cộng đồng) ViettelPay - 258.880 258.880

- Xã Tráng Xá (03 cộng đồng) ViettelPay - 65.600 65.600

- Xã Liên Minh (02 cộng đồng) ViettelPay - 82.000 82.000

- Xã Phương Giao (06 cộng đồng) ViettelPay - 171.600 171.600

Tổng cộng 1.000.000 1.218.800 1.218.800

Qua bảng trên cho ta thấy: Năm 2017, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên chi trả tiền DVMTR thông qua tài khoản ngân hàng đến chủ rừng là Ban quản lý, từđó Ban quản lý chi trả trực tiếp cho các cộng đồng và hộ gia đình. Từ năm 2018, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên áp dụng hình thức chi trả thông qua tài khoản ViettelPay (không dùng tiền mặt) đối với các cộng

đồng trên địa bàn huyện Võ Nhai do đó rất thuận tiện cho việc thanh toán, tránh rủi ro mất mát trong quá trình chi trả.

Mặt khác qua tìm hiểu các đơn vị, cộng đồng, chủ rừng rất hài lòng với hình thức chi trả tiền DVMTR hiện nay.

3.3. Đánh giá tác động của chính sách chi trả DVMTR đến sinh kế của người dân

3.3.1. Vai trò hưởng li đối vi các t chc cá nhân t công tác chi tr dch v

môi trường rng

Tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn và cá nhân có tư cách pháp nhân, được giao rừng tự nhiên, nhận khoán quyền sử dụng rừng tự nhiên ổn định lâu dài để bảo vệ, phát triển rừng, được chi trả phù hợp với giá trị của rừng (mức đầu tư

theo quy định của Nhà nước vềđịnh giá rừng phòng hộ); Tổ chức, hộ gia đình, cộng

đồng dân cư thôn và cá nhân có tư cách pháp nhân, được giao đất, giao và khoán rừng sản xuất (cả rừng trồng và rừng tự nhiên), khi rừng đã được chăm sóc phát triển đủ tiêu chuẩn phòng hộ thì trong thời gian chưa khai thác, chủ rừng được hỗ

trợ một phần giá trị phòng hộ do rừng tạo ra là đối tượng được chi trả tiền dịch vụ

môi trường rừng cần phải bảo đảm diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng

được bảo vệ và phát triển theo quy hoạch, kế hoạch quản lý đối với từng loại rừng

được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng được bảo vệ và phát triển theo hợp đồng khoán

đã ký với chủ rừng theo đúng quy định.

3.3.2. Chính sách chi tr DVMTR tác động đến thu nhp và ngun lc tài chính ca người dân

Khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR, người bảo vệ rừng có được một khoản tiền bù đắp những công sức mà họ bỏ ra để bảo vệ, góp phần tăng thêm thu nhập của người dân. Qua điều tra tại 04 cộng đồng tại xã Lâu Thượng và xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai cho thấy:

Bảng 3.9. Thu nhập bình quân theo nhân khẩu giai đoạn 2017-2019 ĐVT: Triệu đồng STT Cộng đồng Số người Trung bình Chi ra các năm 2017 2018 2019 1 Xóm Trúc Mai 30 27,5 25,5 26,8 30,2 2 Xóm Đất Đỏ 30 28,3 25,8 27,9 30,2 3 Xóm Mỏ Gà 30 27,2 26,3 27,2 28,1 4 Xóm Ba Nhất 30 27,6 26,4 27,5 29,1 Nguồn: số liệu điều tra năm 2019

Qua bảng trên ta có nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người của người dân 04 cộng đồng trên địa bàn 02 xã Lâu Thượng và Phú Thượng trên địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019 có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2017, bình quân đầu người đạt 25,50 - 26,40 triệu đồng/người/năm; đến năm 2018 là 26,80 - 27,90 triệu

đồng/người/năm, thì đến năm 2019, con số này đạt 28,10 - 30,2 triệu

đồng/người/năm, tăng khoảng 8 - 12 % so với năm 2017.

Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì được biết tác động từ chính sách chủ yếu là nâng cao cơ sở hạ tầng mà không đóng góp gì vào kinh tế hộ gia đình, chủ yếu các hộ

vẫn hoạt động và tăng trưởng kinh tế từ làm công nhân lao động cho các cơ sở may mặc, Sam Sung hoặc lao động lĩnh vực khác như: buôn bán, chăn nuôi...

Bảng 3.10. Tác động của chính sách đến nguồn lực tài chính của người dân

STT Tên cộng đồng Ý kiến của người dân (%) Ghi chú

Tăng Giữ nguyên Xã Lâu Thượng 1 Xóm Trúc Mai 80 20 2 Xóm Đất Đỏ 70 30 Xã Phú Thượng 3 Xóm Mỏ Gà 70 30 4 Xóm Ba Nhất 95 5 Bình quân 78,5 21,25 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019

3.3.3. Chính sách chi tr DVMTR tác động đến ngun lc tài sn, vt cht

Khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR, bản thân rừng cung cấp dịch vụ gián tiếp thông qua cơ chế kinh tế giúp người bảo vệ rừng có được một khoản tiền bù đắp những công sức mà họ bỏ ra để bảo vệ, góp phần tăng tài sản vật chất trong cộng đồng.

Bảng 3.11. Tác động của chính sách PFES đến nguồn lực cơ sở tài sản vật chất

TT Hạng mục

Ý kiến của người dân (%)

Tăng Giữ

nguyên Giảm

1 Giao thông công cộng 75 25 -

2 Nhà văn hóa bản và các công trình công cộng khác 80 20 -

3 Đóng góp vào xây trường học và trạm y tế 15 85 -

4 Công trình nước sinh hoạt, thủy lợi 85 15 -

5 Cơ sở vật chất cộng đồng (trống, chiêng, loa

đài các dụng cụ phục vụ cho văn hóa…) 95 5 -

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019

Kết quả bảng 3.11. cho thấy, Qua khảo sát nhóm cộng đồng tại bản cho thấy, người dân cả hai xã Lâu Thượng, Phú Thượng đánh giá cao về thu nhập cho cộng

đồng, vì khoản tiền được chi trả cho cộng đồng đã được sử dụng vào cải thiện cơ sở

hạ tầng nông thôn đặc biệt là dự án nông thôn mới đang triển khai ở xã để xây dựng nhà văn hóa bản.

3.3.4. Tác động ca chính sách chi tr DVMTR đến ngun lc xã hi

Nguồn lực xã hội đóng vai trò quan trọng trong quản lý rừng bền vững, yếu tố xã hội quyết định đến nhận thức hành động của con người. Qua phỏng vấn nhóm

đã thu được kết quả tại bảng dưới đây:

Bảng 3.12. Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến nguồn lực xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của người dân trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)