Kiểm tra đề theo ma trận:

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi tốt nghiệp ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022, chất lượng (Trang 65 - 68)

Không sai sót, đề phù hợp với ma trận.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

I Đọc hiểu

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. 0,5 2

Theo tác giả, mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, cần nhớ kỹ: những gì mà việc đó đem lại cho không thể bù đắp được “cái giá” mà chúng ta và những người xung quanh phải trả.

0,5 3 Xác định và nêu hiệu quả của phép tu từ nổi bật được sử dụng

trong đoạn (1) . HS có thể nêu một trong hai biện pháp tu từ

sau:

a. Phép điệp cấu trúc ngữ pháp (Sự thiếu trung thực trong….) (0,5 điểm)

Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu văn; nhấn mạnh tác hại của việc sống thiếu trung thực. (0,5 điểm)

b. Phép liệt kê (...trong kinh doanh, trong học tập, trong đời sống gia đình...) (0,5 điểm)

-Tác dụng: diễn tả một cách đầy đủ, cụ thể, sâu sắc những biểu hiện của sự thiếu trung thực, qua đó nhấn mạnh tác hại của lối sống này. (0,5 điểm)

4

Học sinh nêu thông điệp và lý giải. Có thể có những thông điệp khác nhau. (1,0 điểm).

- Nêu thông điệp: 0.25 điểm - Lí giải: 0,75 điểm

1,0

II. Làmvăn văn

Cấu 1: Từ nội dung phần Đọc – hiểu văn bản, hãy viết một

đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc sống trung thực.

2

a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn, sử dụng phương thức biểu

đạt chính: nghị luận. 0,25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: : ý nghĩa của sự trung thực

trong đời sống. 0,25

c. Nội dung nghị luận: thí sinh có thể trình bày suy nghĩ theo

nhiều cách, dưới dây là một số gợi ý về nội dung: 1,0 - Giải thích sự trung thực: Trung thực là luôn tôn trọng sự

thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.

- Ý nghĩa của việc sống trung thực: Trung thực giúp có ý thức tốt trong học tập, trong công việc; Giúp có được tình cảm của mọi người và dần có chỗ đứng trong xã hội; Giúp sửa chữa được sai lầm để bản thân thành người tốt, hoàn thiện nhân cách. Trung thực khiến người khác tin tưởng, được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống. Trung thực sẽ giúp cho xã hội trong sạch, văn minh, phát triển hơn.

- Phê phán những người sống thiếu trung thực.

- Bài học: Học sinh cần rèn luyện đức tính trung thực để có

d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp

với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình.

0,25

e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng

từ, đặt câu,... 0,25

Câu 2:

Những đường Việt Bắc của ta ………..

Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”

(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12 tập một, NXBGD Việt Nam 2018, tr 112) Phân tích đoạn thơ trên.Từ đó, nhận xét ngắn gọn về tính sử thi trong thơ Tố Hữu.

5

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn

đề, Kết bài kết luận được vấn đề.

0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích đoạn thơ .Từ đó, nhận xét ngắn gọn về tính sử thi trong thơ Tố Hữu 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 4.0

* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ. 0,5

* Thân bài: Phân tích đoạn thơ:

- Đoạn thơ khắc họa khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu: khí thế hào hùng, mạnh mẽ của khối đoàn kết

toàn diện, của sự hòa quyện, gắn bó giữa thiên nhiên với con người…Từ đó mở ra viễn cảnh tương lai tươi sáng của ngày mai.

- Đoạn thơ thể hiện niềm vui chiến thắng của toàn dân, toàn quân. Niềm vui từ Việt Bắc tỏa đi mọi miền, rồi lại từ mọi miền hội tụ về Việt Bắc.

- Đoạn thơ được viết với bút pháp anh hùng ca, mang đậm màu sắc sử thi, giọng thơ dào dat, sảng khoái, những hình ảnh vừa bay bổng, vừa hùng tráng.

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi tốt nghiệp ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022, chất lượng (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w