Nhận xétvề tình sử thi:

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi tốt nghiệp ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022, chất lượng (Trang 68 - 71)

+ Tính sử thi được Tố Hữu đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân, tập trung khắc họa những bối cảnh rộng lớn với cảm hứng lịch sử, dân tộc; con người trong thơ Tố Hữu là những con người tiêu biểu cho dân tộc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại.

+ Tính sử thi trong miêu tả đời sống kết hợp với một hồn thơ luôn hướng tới cái ta chung được thể hiện qua giọng điệu hào hùng, dồn dập tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo cho thơ Tố Hữu: tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.

* Kết bài: Kết luận về nội dung, giá trị, nêu cảm nhận riêng

của bản thân..

0,5

d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp

với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình; làm bật vấn đề nghị luận

0,25

e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng

từ, đặt câu,... 0,25

Tổng I + II 10

---õ--- SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ

THPTQG NĂM HỌC 2020 -2021

TRƯỜNG THPT GIO LINH Môn thi: Ngữ văn

Thời gian làm bài: 120 phút , không kể thời gian phát đề

Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Một trong những mục tiêu của “cái tôi” là làm nảy sinh lòng ghen tị trong các mối quan hệ. Ghen tị là loại cảm xúc tiêu cực hiện diện một cách vô thức trong tâm lí của mỗi chúng ta khi thấy người khác hơn mình. Sự ghen tị, ganh đua luôn tiềm ẩn trong bất cứ ai và chực chờ cơ hội để trỗi dậy. Hậu quả của thói xấu này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ tình cảm giữa người thân, bạn bè…mà cả đến những mối quan hệ xã hội khác như với đồng nghiệp, cộng sự, đối tác kinh doanh…

Nguồn gốc sâu xa của thói ghen tị và ganh đua chính là mặc cảm thua kém người khác và thiếu tự tin. Đó cũng chính là lí do khiến chúng ta luôn phải tìm kiếm giá trị bản thân ở bên ngoài qua hình thức so sánh, cạnh tranh với người khác. Khi hơn kẻ khác, ta tự thấy mình giỏi. Nhưng khi người khác hơn ta, ta cảm thấy ghen tị vì thấy mình không có được thứ họ có. Trong thực tế, chúng ta thường chỉ thấy được giá trị của bản thân khi nhận ra có người thua kém mình, hoặc hơn mình. Điều đó có nghĩa là tuỳ thuộc vào hành vi của người khác mà chúng ta có thể nhận biết được chính mình hay không.”

(Tình yêu là phép nhiệm màu – First News, tr86-87, NXB Tổng hợp TPHCM)

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: (0,5 điểm) Theo đoạn trích, hậu quả của thói ghen tị và ganh đua là gì?

Câu 3: (1,0 điểm) Theo anh/chị, tại sao tác giả lại cho rằng: “nguồn gốc sâu xa của thói ghen tị

và ganh đua chính là mặc cảm thua kém người khác và thiếu tự tin”?

Câu 4: (1,0 điểm) Anh/chị có đồng tình với quan điểm “tuỳ thuộc vào hành vi của người khác

mà chúng ta có thể nhận biết được chính mình” hay không? Vì sao?

Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)

Từ nội dung ở phần đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tác hại của tính đố kị trong cuộc sống.

Câu 2: (5,0 điểm)

Phân tích nỗi nhớ sâu nặng đối với thiên nhiên, con người, cuộc sống Việt Bắc trong đoạn thơ sau:

Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy. Ta đi ta nhớ những ngày

Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô…

(Trích “Việt Bắc” - Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập một, tr110-111, NXBGD Việt Nam, 2010)

TRƯỜNG THPT GIO LINH ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA

NĂM HỌC 2020 -2021

Môn thi: Ngữ văn (gồm có 04 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần Câu Nội dungg Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

2 Hậu quả của thòi ghen tị và ganh đua: ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệtình cảm giữa người thân, bạn bè…và những mối quan hệ xã hội khác tình cảm giữa người thân, bạn bè…và những mối quan hệ xã hội khác như với đồng nghiệp, cộng sự, đối tác kinh doanh…

0,5

3 Lí do: - Trong cuộc sống, nhiều người thường chỉ thấy giá trị bản thânkhi so sánh với người khác. khi so sánh với người khác.

- Khi thấy người khác giỏi hơn mình, họ nảy sinh cảm giác bất mãn với bản thân, tự ti, thiếu tự tin nhưng không muốn thừa nhận, lại tự cao tự đại.

- Họ ghen ghét, đố kị. Họ ganh đua để chứng tỏ bản thân không thua kém người khác.

1,0

4 - Học sinh có thể trả lời đồng ý hoặc không đồng ý hoặc vừa đồng ý vừa

không. 0,25

- HS lí giải theo quan điểm cá nhân:

+ Không đồng ý. Vì: bản thân mỗi người có một giá trị riêng. Tự bản thân có thể nhận thức được giá trị của chính mình trong cuộc sống. Nếu sống cứ phụ thuộc vào hành vi của người khác thì ta sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, bất an…

+ Đồng ý. Vì nhìn vào hành vi của người khác thấy được người khác đánh giá mình như thế nào để điều chỉnh, hoàn thiện bản thân…

+ Có thể trả lời kết hợp cả hai ý trên.

(Tùy theo tính thuyết phục GV linh hoạt cho điểm)

II LÀM VĂN 7,01 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tác hại

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi tốt nghiệp ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022, chất lượng (Trang 68 - 71)