Thực trạng nguy cơ stress nghề nghiệp và biểu hiện của stress của ĐTNC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú yên năm 2020 (Trang 48 - 58)

3.2.1. Thực trạng nguy cơ stress theo thang đo ENSS

Bng 3.4. Mc độ nguy cơ stress ca điu dưỡng viên trong vn đềđối mt vi cái chết ca người bnh (n=281)

STT Nhóm 1: Đối mặt với cái chết của NB Trung bình

(độ lệch) Mức độ stress

1.1

Làm các thủ thuật gây đau đớn cho NB 2,02±0,63 Trung bình 1.2 Cảm giác bất lực khi không cứu được

NB

2,21±0,73 Trung bình 1.3 Lắng nghe hoặc nói chuyện về các chết

đang đến gần 2,01±0,63 Trung bình 1.4 Chứng kiến NB tử vong 2,22±0,81 Trung bình 1.5 Chứng kiến NB có mối quan hệ thân thiết tử vong 2,22±0,74 Trung bình 1.6 Bác sĩ không có mặt khi NB tử vong 1,77±0,87 Thấp 1.7 Chứng kiến sự chịu đựng của NB 2,32±0,62 Trung bình

Mức độ nguy cơ stress chung 2,11±0,48 Trung bình Bảng 3.4 cho thấy hầu hết các điều dưỡng viên thi thoảng gặp stress với 7 tiểu mục trong vấn đề đối mặt với cái chết của người. Có tới 6/7 tiểu mục có mức

độ nguy cơ stress trung bình. Mức độ nguy cơ stress có điểm trung bình cao nhất là 2,32±0,62 ở tiểu mục chứng kiến sự chịu đựng của người bệnh. ĐDV có tình trạng nguy cơ stress ở mức thấp đối với việc bác sĩ không có mặt khi NB tử vong. Điểm trung bình cho nhóm đối mặt với cái chết của NB là 2,11±0,48 tương ứng với ĐDV có mức độ nguy cơ stress trung bình.

Bng 3.5. Mc độ nguy cơ stress ca điu dưỡng viên trong vn đề mâu thun vi bác sĩ (n=281)

STT Nhóm 2: Mâu thuẫn với bác sĩ Trung bình (độ lệch) Mức độ stress

2.1 Bị bác sĩ phê bình 2,12±0,62 Trung bình 2.2 Có mâu thuẫn với bác sĩ 1,71±0,76 Thấp 1.3 Bất đồng với bác sĩ liên quan tới việc

điều trị 1,74±0,7 Thấp

1.4 Ra quyết định liên quan đến người

bệnh khi không có bác sĩ 2,1±0,66 Trung bình

1.5 Phải chuẩn bị dụng cụ/trợ giúp cho bác

sĩ trong công việc 1,8±0,53 Thấp

Mức độ nguy cơ stress chung 1,90 ±0,44 Thấp Qua bảng 3.5 ta thấy về nhóm vấn đề mâu thuẫn với bác sỹ, đa số các điều dưỡng đều chưa bao giờ stress hoặc thi thoảng mới stress. 2 tiểu mục có mức độ

nguy cơ stress trung bình là bị bác sĩ phê bình và việc ra quyết định khi không có mặt của bác sĩ. Phân loại nguy cơ stress trong nhóm này ở mức độ thấp với X±SD = 1,9± 0,44.

Bng 3.6. Mc độ nguy cơ stress ca điu dưỡng viên trong vn đề chưa có s chun b v mt cm xúc (n=281) STT Nhóm 3: Chưa có sự chuẩn bị về mặt cảm xúc Trung bình (độ lệch) Mức độ stress

3.1 Không đủ khả năng hỗ trợ tâm lý cho gia

đình người bệnh.

1,92±0,54 Thấp

3.2 Bị hỏi về vấn đề mà không có câu trả lời thỏa đáng

1,99±0,55 Thấp

3.3 Cảm giác không đủ khả năng hỗ trợ tâm lý cho người bệnh.

1,95±0,51 Thấp

ĐDV stress ở mức độ 2 nghĩa là thi thoảng mới bị stress. Phân loại mức độ nguy cơ

stress của nhóm ở mức thấp. Điểm trung bình stress chung cho cả nhóm là 1,95±0,37.

Bng 3.7. Mc độ nguy cơ stress ca điu dưỡng viên trong các vn đề liên quan đến đồng nghip (n=281) STT Nhóm 4: Vấn đề liên quan đến đồng nghiệp Trung bình (độ lệch) Mức độ stress

4.1 Ít nói chuyện với đồng nghiệp khác khoa 1,84±0,53 Thấp 4.2 Thiếu cơ hội chia sẻ với đồng nghiệp cùng

khoa.

1,93±0,49 Thấp 4.3 Thiếu cơ hội để bày tỏ cảm xúc tiêu cực

với NB

1,87±0,45 Thấp 4.4 Khó làm việc với điều dưỡng cùng khoa . 1,81±0,60 Thấp 4.5 Khó làm việc với điều dưỡng khác khoa 1,92±0,62 Thấp 4.6 Khó làm việc với người ĐD khác giới . 1,54±0,55 Thấp

Mức độ nguy cơ stress chung 1,82 ±0,36 Thấp Qua bảng 3.7 ta thấy về vấn đề liên quan đến đồng nghiệp, đa số điều dưỡng viên stress ở mức độ 2 tức là chỉ thi thoảng gặp stress. Tất cả các tiểu mục đều có mức độ nguy cơ stress thấp. Điểm trung bình thấp nhất là vấn đề khó làm việc với người khác giới với điểm trung bình tương ứng là 1,54±0,55 chứng tỏ ĐDV gần như không gặp stress trong vấn đề nay.

Bng 3.8.Mc độ nguy cơ stress ca ĐDV trong vn đề liên quan cp trên

STT Nhóm 5: Vấn đề liên quan đến cấp trên Trung bình (độ lệch) Mức độ stress 5.1 Có mâu thuẫn với ĐDT 1,72±0,70 Thấp 5.2 Thiếu hỗ trợ của ĐDT 1,81±0,61 Thấp 5.3 BịĐDT phê bình 2,02±0,70 Trung bình 5.4 Thiếu hỗ trợ của ĐDT BV 1,80±0,56 Thấp 5.5 Chịu trách nhiệm những việc ngoài nghĩa vụ 2,30±0,69 Trung bình 5.6 Thiếu hỗ trợ của cấp lãnh đạo khác 1,81±0,53 Thấp 5.7 BịĐDT bệnh viện phê bình 1,91±0,76 Thấp

Bảng 3.8 ta thấy về các vấn đề liên quan đến cấp trên đa sốđiều dưỡng stress mức độ 2 tức là thi thoảng mới bị stress, tiếp đó là mức chưa bao giờ bị stress. Về

phân loại mức độ nguy cơ stress, vấn đề chịu trách nhiệm những việc ngoài nghĩa vụ có điểm trung bình cao nhất nhóm là 2,30±0,69. Thấp nhất là vấn đề mâu thuẫn với điều dưỡng trưởng 1,72±0,79. Mức độ nguy cơ stress chung cho vấn đề liên quan đến cấp trên là thấp.

Bng 3.9. Mc độ nguy cơ stress ca ĐDV trong vn đề khi lượng công vic (n=281)

STT Nhóm 6: Vấn đề liên quan đến khối lượng công việc

Trung bình (độ lệch)

Mức độ stress

6.1 Không thể dựđoán được lịch làm việc. 1,93±0,56 Thấp 6.2 Không đủ thời gian để hỗ trợ tinh thần cho NB 2,16±0,59 Trung bình 6.3 Không đủ thời gian hoàn thành tất cả nhiệm

vụ

2,11±0,61 Trung bình 6.4 Quá nhiều nhiệm vụ không liên quan 2,26±0,71 Trung bình 6.5 Không đủ nhân viên để làm việc trong khoa. 2,20±0,62 Trung bình 6.6 Không đủ thời gian đáp ứng nhu cầu gia đình

NB

2,18±0,56 Trung bình 6.7 Đòi hỏi việc phân loại NB 1,93±0,54 Thấp 6.8 Phải làm việc cả giờ giải lao. 2,08±0,57 Trung bình 6.9 Phải đưa ra quyết định dưới áp lực. 2,14±0,66 Trung bình

Mức độ nguy cơ stress chung 2,1 ±0,40 Trung bình Bảng 3.9 cho thấy về vấn đề khối lượng công việc, đa số điều dưỡng stress mức độ 2 tức là thi thoảng mới gặp stress. Về phân loại nguy cơ stress, đa số ĐDV có mức độ nguy cơ stress trung bình chiếm 7/9 tiểu mục trong nhóm khối lượng công việc. Chỉ có 2 tiểu mục không thể dựđoán được lịch làm việc và đòi hỏi của việc phân loại bệnh nhân có phân loại nguy cơ stress ở mức thấp.

Bng 3.10. Mc độ nguy cơ stress ca ĐDV trong vn đề không chc chn v hướng điu tr người bnh (n=281)

STT Nhóm 7: Không chắc chắn về hướng điều trị NB

Trung bình (độ lệch)

Mức độ stress

7.1 Bác sĩ không cung cấp đủ thông tin về NB. 1,68±0,52 Thấp 7.2 Bác sĩ ra chỉđịnh dường như là không thích hợp 1,49±0,56 Thấp 7.3 Sợ gây ra lỗi trong quá trình chăm sóc NB 2,29±0,65 Trung bình 7.4 Bác sĩ không có mặt trong tình huống cấp cứu. 1,70±0,90 Thấp 7.5 Cảm thấy không được đào tạo đầy đủ cho công

việc.

2,05±0,59 Trung bình

7.6 Không biết những gì được và không được cung cấp cho NB

1,96±0,50 Thấp

7.7 Tiếp xúc với những nguy hiểm cho sức khỏe 2,98±0,80 Trung bình 7.8 Phải đảm nhận trách nhiệm khi kinh nghiệm

không đủ.

2,07±0,62 Trung bình

7.9 Không nắm chắc về hoạt động của các thiết bị. 2,06±0,60 Trung bình

Mức độ nguy cơ stress chung 2,03 ±0,40 Trung bình

Qua bảng 3.10 ta thấy về các vấn đề liên quan đến việc không chắc chắn về

hướng điều trị người bệnh, đa số điều dưỡng viên stress ở mức độ 1 và 2 nghĩa là không bao giờ gặp stress hoặc thi thoảng gặp stress. Tuy nhiên ở tiểu mục tiếp xúc với những nguy hiểm cho sức khỏe, đa sốđiều dưỡng viên thường xuyên stress (47,3%) và vô cùng stress (27,4%), điểm trung bình cho tiểu mục cao nhất là 2,98 ±0,8.

Bng 3.11. Mc độ nguy cơ stress ca điu dưỡng viên trong vn đề v người bnh và gia đình người bnh (n=281) STT Nhóm 8: Vấn đề về người bệnh và gia đình NB Trung bình (độ lệch) Mức độ stress

8.1 NB có những đòi hỏi không hợp lý. 2,29±0,77 Trung bình 8.2 Gia đình NB có đòi hỏi không hợp lý. 2,24±0,73 Trung bình 8.3 Bất cứ sai sót đều bịđổ lỗi 2,26±0,83 Trung bình 8.4 Phải là người giải quyết các vấn đề với gia

đình NB 2,23±0,68 Trung bình 8.5 Phải làm việc với NB/gia đình NB hung hăng/bạo lực. 2,94±0,77 Trung bình 8.6 Phải làm việc với NB có lời lẽ lăng mạ/sỉ nhục. 2,78±0,73 Trung bình 8.7 Phải làm việc với sự cư xử tồi tệ từ gia đình của NB 2,65±0,72 Trung bình 8.8 Không biết liệu gia đình NB có tố việc chăm sóc thiếu chu đáo.

2,21±0,73 Trung bình

Mức độ nguy cơ stress chung 2,45 ±0,46 Trung bình Từ bảng 3.11 ta thấy về các vấn đề liên quan đến người bệnh và gia đình người bệnh, đa sốđiều dưỡng stress ở mức độ 2 và 3 tức là thi thoảng stress và thường xuyên stress. Vềđánh giá mức độ nguy cơ stress từng tiểu mục đa số cũng đều stress ở mức

độ trung bình. Điểm trung bình nhóm vấn đề liên quan đến NB và gia đình NB là 2,45±0,46. Phân loại nguy cơ stress chung cho nhóm ở mức độ trung bình.

Bng 3.12. Mc độ nguy cơ stress ca điu dưỡng theo tng nhóm TT Các nhóm yếu tố Trung bình (độ lệch) Phân loại mức độ nguy cơ stress Nhóm 1 Đối mặt với cái chết của NB 2,11 ±0,48 Trung bình Nhóm 2 Mâu thuẫn với bác sỹ 1,90 ±0,44 Thấp Nhóm 3 Chưa có sự chuẩn bị về mặt cảm xúc 1,95 ±0,37 Thấp Nhóm 4 Các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp ĐD 1,82 ±0,36 Thấp Nhóm 5 Các vấn đề liên quan đến cấp trên 1,91 ±0,42 Thấp Nhóm 6 Khối lượng công việc 2,10 ±0,40 Trung bình Nhóm 7 Không chắc chắn về hướng điều trị cho NB 2,03 ±0,40 Trung bình Nhóm 8 NB và gia đình NB 2,45 ±0,46 Trung bình

Điểm trung bình stress 2,03±0,33 Trung bình

Bảng 3.12 chỉ ra đa số các ĐDV có tình trạng nguy cơ stress ở mức độ trung bình về các vấn đề công việc, cấp trên và vấn đề chưa có sự chuẩn bị về mặt cảm xúc. Đặc biệt các ĐDV ở vấn đề NB và gia đình NB có điểm trung bình stress cao nhất. Về vấn đề mâu thuẫn với bác sĩ, liên quan đến đồng nghiệp và đối mặt với các chết của NB đa số ĐDV có tình trạng nguy cơ stress thấp. Thấp nhất là nhóm vấn

3.2.2. Mt s biu hin ca stress điu dưỡng Bng 3.13. Biu hin v cơ th ca điu dưỡng viên (n=281) Biểu hiện về thực thể Mức độ biểu hiện 1 2 3 4 n % n % n % n % Khô miệng, chán ăn, khó tiêu 20 7,1 225 80,1 31 11,0 5 1,8 Mệt mỏi, nhức đầu 4 1,4 155 55,2 114 40,6 8 2,8 Đau cổ, vai gáy, thắt lưng 15 5,3 174 61,9 78 27,8 14 5,0 Mạch nhanh, tăng tiết mồ hôi 80 28,5 175 62,3 18 6,4 8 2,8 Mất ngủ 18 6,4 170 60,5 86 30,6 7 2,5 Giảm tập trung và trí nhớ 22 7,8 141 50,2 116 41,3 2 0,7

(Mc độ biu hin: 1-Không bao gi, 2-Đôi khi, 3-Thường xuyên, 4-Rt thường xuyên)

Bảng 3.13 cho thấy mức độ biểu hiện về thực thể của điều dưỡng viên. 80,1% ĐDV đôi khi cảm thấy khô miệng, chán ăn, khó tiêu trong khi có 1,8% ĐDV rất thường xuyên cảm thấy như vậy. Về tình trạng mệt mỏi, nhức đầu, 55,2% ĐDV

đôi khi gặp phải, 2,8% rất thường xuyên gặp phải và 1,4% ĐDV chưa bao giờ cảm thấy như thế. Đối với một số vấn đề như đau cổ, vai gáy, thắt lưng 61,9% ĐDV đôi khi gặp phải tình trạng này, 5,0% rất thường xuyên gặp phải. Tình trạng mạch nhanh, tăng tiết mồ hôi có 62,3% đối tượng đôi khi gặp phải và 2,8% đối tượng rất thường xuyên mắc phải tình trạng này. Một số ít trường hợp ĐDV rất thường xuyên mất ngủ (2,5%), hay giảm tập trung và trí nhớ (0,7%). Bng 3.14 Biu hin v ri lon cm xúc ca điu dưỡng viên (n=281) Biểu hiện về cảm xúc Mức độ biểu hiện 1 2 3 4 n % n % n % n % Khó tính, cáu gắt 33 11,7 145 51,6 102 36,3 1 0,4 Dễ xúc động, hoảng loạn 56 19,9 191 68,0 33 11,7 1 0,4 Nôn nóng, sốt ruột, thiếu kiên

nhẫn 47 16,7 195 69,4 38 13,5 1 0,4 Lo lắng, chán nản, buồn rầu 13 0,6 213 75,8 51 18,2 4 1,4 Qua bảng 3.14 ta thấy cảm xúc khó tính, cáu gắt đôi khi xuất hiện ở 51,6%

là 69,4%. Các cảm xúc kể trên rất thường xuyên xuất hiện ở 0,4% ĐDV tham gia nghiên cứu. Tình trạng lo lắng, chán nản, buồn rầu xuất hiện nhiều ở mức độđôi khi (75,8%) và thường xuyên (18,2%).

Bng 3.15 Biu hin v ri lon hành vi ca điu dưỡng viên (n=281)

Biểu hiện về tinh thần

Mức độ biểu hiện

1 2 3 4

n % n % n % n %

Gây sự với người xung quanh 120 42,7 157 55,9 4 1,4 0 0,0 Thường xuyên mắc lỗi 88 31,3 186 66,2 7 2,5 0 0,0 Phản ứng thái quá với mọi vấn đề 122 43,4 147 52,3 12 4,3 0 0,0 Tự cô lập, hạn chế tiếp xúc 165 58,7 109 38,8 7 2,5 0 0,0 Xuất hiện thói quen tiêu cực 203 72,2 67 23,8 10 3,6 1 0,4

(Mc độ biu hin: 1-Không bao gi, 2-Đôi khi, 3-Thường xuyên, 4-Rt thường xuyên)

Qua bảng 3.15 có thể thấy chỉ có 1,4% ĐDV thường xuyên gây sự với người xung quanh, 55,9% đôi khi gây sự và 42,7% không bao giờ gây sự với mọi người. Về tần suất mắc lỗi, 66,2% ĐDV đôi khi xuất hiện những giai đoạn thường xuyên mắc lỗi, không có trường hợp nào rất thường xuyên gặp phải tình trạng này. 52,3%

ĐDV cho biết đôi khi phản ứng thái quá với mọi vấn đề, 43,4% không bao giờ gặp tình trạng đó và không có trường hợp nào rất thường xuyên như vậy. Về vấn đề tự

cô lập bản thân, hạn chế tiếp xúc có 58,7% ĐDV không bao giờ tự cô lập bản thân mình, 38,8% có đôi khi và không có trường hợp nào rất thường xuyên làm như vậy. Cuối cùng là sự xuất hiện các thói quen tiêu cực (uống rượu, hút thuốc…) 72,2%

ĐDV không bao giờ xuất hiện trong khi đó 0,4% rất thường xuyên xuất hiện các thói quen này.

Nghiên cứu định tính cũng chỉ ra những biểu hiện stress nghề nghiệp của các

Hp 1. Quan đim ca ĐDT và ĐDV v biu hin ca stress ngh nghip

“Thông thường những điều dưỡng mắc stress nghề nghiệp thường có những biểu hiện như cáu gắt với bệnh nhân và đồng nghiệp hay thiếu tập trung trong quá trình làm việc...” ĐDTK –PVS02.

Bổ sung thêm cho quan điểm trên “.... Biểu hiện stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên còn có thể là sự cáu gắt, thờơ, chán nản hay mệt mỏi, thiếu tập trung thậm chí hoảng loạn, lo sợ...” ĐDTK –PVS03

“.... Đôi khi stress còn biểu hiện ở việc thường xuyên than thở về công việc...”

ĐDTK –PVS04

Các điều dưỡng viên tham gia thảo luận cũng có những chia sẻ tương đồng với các điều dưỡng trưởng về những biểu hiện stress trên chính mình và đồng nghiệp:

“...Mọi người thường xuyên mệt mỏi, lo lắng và thậm chí là cáu gắt với mọi người xung quanh...” NĐD 24 tuổi –TLN1.

“... Tôi cảm thấy khó chịu với những việc nhỏ nhất không vừa ý mình...” NĐD 25 tuổi –TLN1.

“....Khi bị stress không muốn nói chuyện với người khác, một số ĐDV khác còn đùn đẩy công việc cho mọi người...” NĐD 30 tuổi –TLN2.

Hầu hết ĐD trưởng được phỏng vấn đều cho rằng những biểu hiện của stress nghề nghiệp ởđiều dưỡng là sự cáu gắt với người bệnh và đồng nghiệp, sự thiếu tập trung trong công việc, than thở chán nản với công việc. Các ĐDV tham gia phỏng vấn đều chỉ ra các biểu hiện stress của mình và đồng nghiệp là mệt mỏi, chán nản, không muốn tiếp xúc với mọi người xung quanh. Đây chính xác đều là những biểu hiện của stress có sự tương đồng phù hợp với nghiên cứu định lượng, điều này chứng tỏ các điều dưỡng trưởng khoa đã nắm bắt rất tốt nhân viên khoa mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú yên năm 2020 (Trang 48 - 58)