Một số đặc điểm dạyhọc ở đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y (Trang 35 - 39)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

1.4.1. Một số đặc điểm dạyhọc ở đại học

Giỏo dục đại học coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giỏc trong học tập, năng lực

tự học, tự nghiờn cứu, phỏt triển tư duy sỏng tạo, rốn luyện kỹ năng thực hành, tạo

điều kiện cho SV tham gia nghiờn cứu, thực nghiệm, ứng dụng.

Vỡ vậy, bồi dưỡng NLTH là một trong cỏc mục tiờu giỏo dục đào tạo của cỏc trường đại học.

1.4.1.1. Một số đặc điểm tõm lớ sinh viờn đại học

đại học, lứa tuổi thuộc thời kỡ thứ ba của lứa tuổi chuyển tiếp (từ 18 đến 25), là tuổi thanh niờn muộn hay thời kỡ bắt đầu của tuổi người lớn. Một số đặc điểm tõm lớ tuổi thanh niờn - SV như sau:

+ Đặc điểm tự ý thức của SV: Sự phỏt triển tự ý thức đó ở mức cao, đú là ý thức

và sự đỏnh giỏ của con người về hành động và kết quả tỏc động của mỡnh, đỏnh giỏ về tư tưởng, tỡnh cảm, phong cỏch đạo đức và hứng thỳ, về tư tưởng và động cơ của hành vi, là sự đỏnh giỏ toàn diện về chớnh bản thõn mỡnh, và vị trớ của mỡnh trong cuộc sống. Tự ý thức bao gồm tự quan sỏt, tự phõn tớch, tự đỏnh giỏ, tự kiểm tra v.v…

Kế hoạch đường đời và tự xỏc định nghề nghiệp: Lứa tuổi thanh niờn đó ý thức

tự hỡnh thành con đường sống, xỏc định nghề nghiệp.

Những đặc điểm tõm lớ trờn là cơ sở quan trọng cho phỏt triển tự học ở SV

1.4.1.2. Một số đặc điểm chung của hoạt động học tập ở sinh viờn

Cú tớnh độc đỏo về mục đớch và kết quả hoạt động: Khỏc với hoạt động lao động,

hoạt động học tập khụng làm biến đổi đối tượng mà làm thay đổi chớnh chủ thể của hoạt động. SV học tập để tiếp thu cỏc tri thức khoa học, hỡnh thành cỏc kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, phỏt triển những phẩm chất nhõn cỏch người chuyờn gia tương lai.

Hoạt động diễn ra trong điều kiện cú kế hoạch vỡ nú phụ thuộc vào nội dung, chương trỡnh, mục tiờu, phương thức và thời hạn đào tạo.

Phương tiện hoạt động là thư viện, phũng học đa chức năng, phũng thực nghiệm

với cỏc thiết bị bộ mụn…

Về mặt tõm lớ: hoạt động học tập của SV với nhịp độ căng thẳng mạnh mẽ về

trớ tuệ, đụi lỳc quỏ tải (thớ dụ: thời kỡ thi, kiểm tra, làm khúa luận, luận văn...).

Hoạt động học tập của SV mang tớnh độc lập trớ tuệ cao

Những biểu hiện của tư duy độc lập ở SV là:

Tự đặt ra vấn đề và tự tỡm cỏch giải quyết vấn đề theo nhiều chiều, nhiều cỏch. Cú ý thức theo đuổi mục đớch đến cựng và biết tự đỏnh giỏ kết quả tỡm được.

Từ cỏc nghiờn cứu về đặc điểm tõm lớ, đặc điểm hoạt động học tập, đặc trưng tư duy độc lập của SV, nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra cỏc định hướng lựa chọn phương phỏp DH ở đại học, cụ thể như sau:

Trường hợp 1: SV coi mỡnh chỉ là đối tượng tỏc động của nhà sư phạm, họ thụ

của họ là bắt chước, ụn tập, rốn luyện và củng cố những quy tắc, quy luật sẵn cú. Khi đú, GV sẽ chỉ dựng cỏc phương phỏp thụng bỏo, mụ tả, giải thớch.

Trường hợp 2: SV coi mỡnh là chủ thể, họ học với sự say mờ, độc lập tỡm tũi

thụng tin và tớch cực vận dụng chỳng. Trong trường hợp này, họ học tập sỏng tạo nhưng cú tớnh tự phỏt, thiếu hệ thống tri thức. Khi đú cỏc phương phỏp DH cần tập trung vào kớch thớch tớnh ham hiểu biết của SV...

Trường hợp 3: SV coi mỡnh vừa là chủ thể, vừa là khỏch thể của hoạt động học

tập, họ vận dụng cỏc phương phỏp tỡm kiếm và vận dụng thụng tin một cỏch cú phương hướng. Trong trường hợp này, cỏc phương phỏp DH điển hỡnh là đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận và tranh luận.

Trường hợp 3 ứng với quan điểm hiện đại về DH ở đại học, phự hợp với mục tiờu đào tạo của nhà trường đại học hiện nay.

Từ những phõn tớch trờn, định hướng BDNLTH mà luận ỏn này lựa chọn là tổ

chức cỏc hoạt động học tập PHGQVĐ và DHTCSVĐ, theo hai tiến trỡnh: thuyết trỡnh và tổ chức seminar với sự hỗ trợ của TLĐTDH.

1.4.1.3. Đặc điểm về nội dung và phương phỏp dạy học ở đại học

a. Đặc điểm về nội dung DH:

Đặc điểm thứ 1: Nội dung DH mang tớnh chất định hướng nghề nghiệp: mọi

mụn học đều định hướng phỏt triển năng lực nghề nghiệp cho SV.

Đặc điểm thứ 2: Nội dung đào tạo cú tớnh chất tớch hợp cao (tớch hợp chương

trỡnh, tớch hợp cỏc mụn, tớch hợp kiến thức...). Kiến thức của mỗi đối tượng học tập, mụn học, mỗi hoạt động học tập, phương tiện DH đều chứa đựng kiến thức của cỏc lĩnh vực khoa học khỏc cú liờn quan.

Đặc điểm thứ 3: Nội dung DH cú tớnh khoa học và thực tiễn cao.

Nội dung học tập ở bậc đại học vừa mang tớnh học thuật vừa mang tớnh nghề nghiệp. Dưới gúc độ học thuật, nội dung kiến thức cú tớnh hàn lõm, chuyờn sõu với hàm lượng trớ tuệ lớn (khỏc với cỏc kiến thức phổ thụng).

Dưới gúc độ nghề nghiệp, nội dung học tập lại cú tớnh trực quan và thực tiễn. Dưới đõy là vớ dụ về nội dung “Cỏc PPKTVLY” để minh họa cho những phõn tớch đó nờu.

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT Lí ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

Chương 1: Phương phỏp đo ghi điện tim

1. Sự hỡnh thành đồ thị điện tim, điện tõm đồ và ý nghĩa cỏc súng 2. Phương phỏp đo ghi điện tim và ứng dụng trong chẩn đoỏn

Chương 2: Tỏc dụng của dũng điện lờn cơ thể và ứng dụng

1. Tỏc dụng của dũng điện lờn cơ thể

2. Phương phỏp kớch thớch điện, ứng dụng trong kỹ thuật điện chõm

Chương 3: Phương phỏp Âm và Siờu õm, ứng dụng trong y học

1.Đại cương về súng õm và siờu õm

2.Ứng dụng của õm và siờu õm trong chẩn đoỏn và điều trị

Chương 4: Tỏc dụng của ỏnh sỏng lờn cơ thể sống và ứng dụng

1.Tỏc dụng của ỏnh sỏng lờn cơ thể sống và ứng dụng 2. Kỹ thuật Laser, ứ dụng trong Y học

Chương 5: Bức xạ ion húa và ứng dụng trong chẩn đoỏn hỡnh ảnh

1. Bức xạ ion húa

2. Bức xạ tia X và ứ dụng trong chẩn đoỏn hỡnh ảnh

Chương 6: Phương phỏp cộng hưởng từ hạt nhõn

1.Cơ sở vật lý của phương phỏp cộng hưởng từ hạt nhõn 2.Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ

Chương 7: Phương phỏp phúng xạ, ứng dụng trong xạ trị

1.Phương phỏp phúng xạ đỏnh dấu 2. Ứng dụng chiếu xạ trong y sinh học

Chương 8: Phương phỏp quang phổ

1. Sự hấp thụ ỏnh sỏng trong mụi trường vật chất 2. Ứng dụng Quang phổ trong y học

b. Đặc điểm về phương phỏp DH

Cỏc nghiờn cứu lớ luận DH đại học của S.I. Zinoviev [59] đó nờu một số phương phỏp DH thường được ỏp dụng như sau:

Phương phỏp thuyết trỡnh

Phương phỏp dạy học thụng qua hỡnh thức serminar Hội thảo, thảo luận nhúm

Bài tập tỡnh huống (case study) vv...

c. Đặc điểm của phương thức đào tạo theo tớn chỉ ở đại học

Tớn chỉ là đại lượng dựng để đo khối lượng kiến thức, kĩ năng của một mụn học

mà SVcần phải tớch lũy trong một khoảng thời gian nhất định thụng qua cỏc hỡnh thức: (1) học tập trờn lớp; (2) học tập trong phũng thớ nghiệm, thực tập hoặc làm cỏc phần việc khỏc (cú sự hướng dẫn của giỏo viờn1); và (3) tự học ngoài lớp như đọc sỏch, nghiờn cứu, giải quyết vấn đề hoặc chuẩn bị bài vv. Tớn chỉ cũn được hiểu là khối lượng lao động của SVtrong một khoảng thời gian nhất định trong những điều kiện học tập tiờu chuẩn.

Một vài đặc điểm cần phải làm rừ trong quy định trờn:

Hoạt động dạy - học theo tớn chỉ được tổ chức theo ba hỡnh thức: lờn lớp, thực

hành, và tự học. Trong ba hỡnh thức này, hai hỡnh thức đầu được tổ chức cú sự tiếp xỳc trực tiếp giữa giỏo viờn và SV, hỡnh thức thứ ba khụng cú sự tiếp xỳc trực tiếp giữa GV và SV (GV giao nội dung để SV tự học, tự nghiờn cứu, tự thực hành).

Ba hỡnh thức tổ chức DH này tương ứng với ba kiểu giờ tớn chỉ: giờ tớn chỉ lờn lớp, giờ tớn chỉ thực hành và giờ tớn chỉ tự học. Theo đú, phương thức đào tạo theo tớn chỉ

xem tự học như là một thành phần quy định trong cơ cấu giờ học của SV: ngoài việc

nghe giảng và thực hành trờn lớp, SV được giao những nội dung để tự học, tự thực hành, tự nghiờn cứu, những nội dung này được đưa vào thời khúa biểu để phục vụ cho cụng tỏc quản lớ và quan trọng hơn, chỳng phải được đưa vào nội dung cỏc bài kiểm tra thường xuyờn và bài thi hết mụn học.

Trong phương thức đào tạo theo tớn chỉ, vai trũ của SV được đặc biệt coi trọng. Định hướng lấy SV làm trung tõm được quỏn triệt từ khõu thiết kế chương trỡnh, biờn soạn nội dung giảng dạy và sử dụng phương phỏp giảng dạy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)