Sử dụng tài liệu điện tử về “Cỏc phương phỏp và kỹ thuật vật lớ ứng dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y (Trang 93)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

2.3. Sử dụng tài liệu điện tử về “Cỏc phương phỏp và kỹ thuật vật lớ ứng dụng

Một bộ cụng cụ tốt mới chỉ là điều kiện cần, việc sử dụng hợp lớ, linh hoạt, đem lại hiệu quả thiết thực mới là điều kiện đủ. Vỡ vậy, việc sử dụng, khai thỏc cũng cần cú sự sỏng tạo trờn cơ sở cú một quy trỡnh mang tớnh định hướng.

Định hướng BDNLTH được cụ thể húa qua việc rốn luyện cho SV một số kĩ năng cơ bản sau:

Kĩ năng tỡm kiếm, chọn lọc thụng tin, tài liờu học tập.

Kĩ năng đọc, bao gồm sỏch truyền thống (ấn phẩm in) và sỏch điện tử. Kĩ năng túm tắt, tổng hợp.

Kĩ năng cộng tỏc học tập (chia sẻ, trỡnh bày, tranh luận…).

Kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ, nờu giả thiết và kiểm định giả thiết…

Vận dụng cơ sở lớ luận về cỏc phương phỏp và kĩ thuật dạy học tớch cực đó trỡnh bày và phõn tớch trong mục 1.4.3.2. và 1.3.3.3. của chương 1, dưới đõy, tỏc giả tập trung trỡnh bày 2 tiến trỡnh dạy học sử dụng TLĐTDH về nụi dung “PPKTVLY” đó đươc xõy dựng nhằm BDNLTH cho SV. Đú là:

- Tiến trỡnh sử dụng TLĐTDH trong dạy học thuyết trỡnh PHGQVĐ. - Tiến trỡnh sử dụng TLĐTDH hướng dẫn tự học theo mụ hỡnh DHTCSVĐ thụng qua seminar.

Dự là dạy học theo niờn chế hay tớn chỉ, trờn thực tế, hai tiến trỡnh trờn đều đang đước ỏp dụng phổ biến và đều cú những ưu điểm riờng. Vỡ vậy, cỏc thầy cụ cần vận dụng một cỏch linh hoạt, phự hợp với điều kiện, mụi trường và đối tượng học tập. Tuy nhiờn, theo kinh nghiệm, tỏc giả nhận thấy, PHGQVĐ sẽ phỏt huy hiệu quả cao đối với phương thức dạy học thuyết trỡnh, cũn DHTCSVĐ rất phự hợp với phương thức seminar, đặc biệt, đối với SV ngành Y, cỏc kiến thức và kĩ năng luụn gắn liền với cỏc tỡnh huống thực tế lõm sàng và cận lõm sàng.

Mỗi bài học, mỗi chủ đề đều cú thể sử dụng cả 2 tiến trỡnh, việc lựa chọn tiến trỡnh nào là do chớnh GV lựa chọn căn cứ điều kiện, đối tượng cụ thể một cỏch phự hợp, khụng ỏp đặt một cỏch cứng nhắc.

Trong vớ dụ minh họa dưới đõy, tỏc giả sẽ trỡnh bày việc vận dụng cả 2 tiến trỡnh cho cựng một chủ đề thuộc nội dung kiến thức “PPKTVLY” đó nờu.

2.3.1.Tiến trỡnh sử dụng TLĐTDH trong dạy học thuyết trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề về “PPKTVLY”định hướng BDNLTH

Vận dụng quy trỡnh đó phõn tớch tại mục 1.4.3.2 tỏc giả trỡnh bày tiến trỡnh sử dụng TLĐTDH trong dạy học thuyết trỡnh PHGQVĐ với sự hỗ trợ của TLĐTDH đó xõy dựng, đồng thời tuõn thủ Quy chế: 1 giờ học tớn chỉ bao gồm 1 tiết giảng của thầy, 2 tiết tự học trờn lớp (thảo luận, thực hành) và 3 tiết tự học ở nhà (dưới sự hướng dẫn của thầy).

Vỡ vậy để cú được 1 giờ lờn lớp chất lượng và hiệu quả, GV cần tổ chức thực hiện chu đỏo 3 bước sau:

Bước 1. Cụng tỏc chuẩn bị kịch bản và kế hoạch trước giờ học. Bước 2. Tổ chức hoạt động học tập cho SV trờn lớp.

Bước 3: Tiếp tục hỗ trợ SV tự học sau giờ lờn lớp.

Nguyờn tắc trờn được vận dụng và cụ thể húa trong dạy học thuyết trỡnh PH GQVĐ như sau:

1. Bước 1. Cụng tỏc chuẩn bị kịch bản và kế hoạch trước giờ học + GV cần chuẩn bị một số liệu liờn quan từ

TLĐTDH (Hướng dẫn SV kĩ năng khai thỏc thụng tin cầ thiết từ bài giảng text, slide, cõu hỏi tự luận, videoclip…) để gợi ý vấn đề, tạo tỡnh huống, nhu cầu, động cơ, hứng thỳ học tập cho SV:

- Một số hiện tượng bớ ẩn trong tự nhiờn liờn quan đến tớnh chất điện sinh vật: Cỏ đuối điện, cõy phỏt

điện ở chõu phi, giỏc quan thứ 6, trường sinh học, thần giao cỏch cảm.

- Một số tỡnh huống “chứa mõu thuẫn nhận thức: Tai nạn do điện giật – một số liệu phỏp y

- Một số vớ dụ thực tế về ứng dụng cỏc tớnh chất điện sinh vật trong y học: Đo

ghi điện tim, điện nóo, điện vừng mạc…

- Xỏc định mục đớch và nhiệm vụ học tập: Vận dụng những kiến thức đó biết về

cỏc loại điện thế sinh vật cơ bản vào cỏc kĩ thuật đo ghi điện của cơ thể sống núi chung và kĩ thuật điện tim núi riờng ứng dụng trong chẩn đoàn và thăm dũ chức năng được sử dụng rất phổ biến hiện nay.

- Xỏc định mục tiờu

- Giải thớch được cơ chế của hiện tượng điện tim. - Trỡnh bày được sự hỡnh thành điện tõm đồ và ý nghĩa cỏc súng.

- Thực hành cỏch mắc cỏc chuyển đạo thụng dụng

- Thiết kế nội dung học vấn

+ Kiến thức Vật lớ: một số khỏi niệm liờn quan: + Kiến thức lớ sinh cơ sở:

+ Kiến thức kĩ thuật y sinh

Bước 2. Tổ chức hoạt động học tập trờn lớp

+ Nờu và dẫn dắt để SV cựng tham gia phỏt hiện một số hiện tượng bớ ẩn trong tự nhiờn:

- Hiện tượng cỏ đuối, cõy phỏt điện. - Tõm lớ liệu phỏp trong y học.

- Hiện tượng “Thần giao cỏch cảm”, “ linh tớnh”, “ giỏc quan thứ 6”... + Gợi ý SV quan sỏt và bàn luận về một số hiện tương:

- Tiềm năng con người, khả năng tõm linh, ngoại cảm, tỡm mộ liệt sĩ. - Đo ghi điện tim, điện nóo, điện vừng mạc... trong cỏc cơ sở y tế.

Đặt vấn đề, tạo ra cỏc tỡnh huống vấn đề, xõy dụng bài toỏn nhận thức

Mục tiêu:

1. Giải thích đ-ợc cơ chế của hiện t-ợng điện tim.

2. Trình bày đ-ợc sự hình thành đồ thị điện tim và ý nghĩa các sóng.

3. Thực hành đ-ợc cách mắc các chuyển đạo thông dụng trong kỹ thuật điện tim.

Thảo luận - chia sẻ

Kiểm tra - trắc nghiệm

Vấnđề1:

Cơ chế phỏt sinh và lan truyền của dũng điờn tim

Chủ đề 1: Chỡa khúa kiến thức:

- Cỏc khỏi niệm về điện thế, dũng điện - Cỏc loại điện thế sinh vật cơ bản - Lớ thuyết ion màng về cơ chế phỏt sinh và lan truyền dũng điện sinh vật

- Cấu tạo và họat động của tim dưới phương diện phỏt sinh và lan truyền dũng điện

Hướng dẫn:

-Xem: “ Giỏo trỡnh&sỏch tham khảo”, chọn “giỏo trỡnh vật lớ lớ sinh “: Chương 1, phần III, trang 169” (hoặc bấm vào đõy)

- Tham khảo : Giỏo trỡnh lớ sinh y học ( Phan sĩ An- NXB Y học), Li sinh học ( Nguyễn Kim Ngõn, NXB ĐH Tổng hợp) (hoặc bấm vào đõy)

+ Hướng dẫn SV sử dụng CSDL liờn quan trong TLĐTDH.

- Xem giỏo trỡnh: (Lớ sinh y học NXB Y học, Phan Sĩ An (2005). chương 3; Vật lớ- lớ sinh. Nguyễn Minh Tõn (2010) NXB ĐHQG chương 5, phần II…)

- Tham khảo video clip: Kỹ thuật đo ghi điện tim, điện nóo.

Gợi ý cho SV cựng phỏt hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh. - Phỏt hiện: Mọi cơ thể sống đều là một

mỏy phỏt điện.

- Mỗi tế bào sống trong cơ thể đều cú tớnh chất điện, cú chức năng như 1 chiếc “pin” bộ xớu.

- Với hàng chụ tỉ tế bào, cơ thể dự trữ một năng lượng điện “khổng lồ” (GV cú thể liờn hệ với vấn đề “ tiềm năng con người” để tạo khụng khớ hào hứng cho SV !.

Vấn đề: - Năng lượng điện cú vai trũ gỡ trong hoạt động sống. (SV liờn hệ và lớ giải cỏc hiện tượng đó nờu trờn)

- Ứng dụng tớnh chất điện của cơ thể sống như thế nào?

Xỏc định vấn đề cần giải quyết và đưa ra nhiệm vụ nhận thức: - Bản chất của hiện tượng điện tim ?

- Cơ chế phỏt sinh và lan truyền?

Đề xuất cỏc cỏch giải quyết:

- Liờn hệ với những kiến thức vật lý: Điện tớch, điện thế, hiệu điện thế, dũng điện - Liờn hệ với những khỏi niệm liờn quan: dũng vật chất, nồng độ điện tớch, hiện tượng khuyếch tỏn điện tớch qua màng.

Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề:

Gợi ý sử dụng TLĐTDH tại trang thụng tin: lisinhstudy.tnu.edu.vn.

Bài giảng: Phương phỏp đo ghi điện sinh vật (Nguyễn Minh Tõn); Kĩ thuật điện tim ứng dụng trong chẩn đoỏn ( Nguyễn Xuõn Hũa).

Tham khảo giỏo trỡnh: GT Lớ sinh y học và Vật lớ lớ sinh; GT Lớ sinh học của Đoàn Suy Nghĩ (2001).

Thảo luận, đề xuất giả thuyết:

Nguyờn lớ cấu tạo và hoạt động của quả tim (về phương diện phỏt sinh và lan truyền của dũng điện).

Vai trũ của cỏc tổ chức liờn quan: nỳt xoang nhĩ & nhĩ thất, bú his, mạng Puorkize.

Đạo trỡnh, sơ đồ Val, đường đẳng điện. Nguyờn tắc lựa chọn đạo trỡnh.

Đồ thị điện tim đo được.

Cỏc súng điện tim trờn điện tõm đồ và ý nghĩa. Khẳng định hay bỏc bỏ giả thuyết.

Kết quả đo ( điện tõm đồ) phụ thuộc cỏch chọn đạo trỡnh. Kết quả đo phụ thuộc trang thỏi sinh lớ.

Cỏc súng đo được phản ỏnh tỡnh trạng hoạt động của tim và hệ tuần hoàn ( Bỡnh thương hay cú những biểu hiện bệnh lớ).

Đề xuất giả thuyết mới.

Thăm dũ chức năng và chẩn đoỏn bệnh lớ thụng qua hỡnh ảnh cỏc súng trong đồ thị điờn tim chớnh là ghi lại và theo dừi sự biến đổi điện thế hoạt động của tim.

Tổ chức cho SV giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Tổng hợp ý kiến, kiểm chứng giả thuyết, kết luận.

- Bản chất của hiện tượng điện tim: sự khuyờch tỏn của dũng cỏc ion K+, Na+ vaf Cl- qua màng tim.

- Cơ chế của kĩ thuật đo điện tim: Dựa vào sự biến đổi dũng điện tim, được lan truyền qua cỏc tổ chức đặc biệt.

- Nguyờn lớ đo điện tim: dũng điện tim biến đổi, tạo lực từ trường biến đổi tỏc dụng lờn sự dao động của kim của mỏy ghi, vẽ lờn băng giấy chuyển động đều những “súng” cú biờn độ, tần số khỏc nhau, phản ỏnh tỡnh trạng hoạt động của tim (bỡnh thường hay bệnh lớ).

- Nguyờn tắc đo ghi: Lựa chọn cỏc đạo trỡnh phự hợp.

Vận dụng vào giải quyết vấn đề bài học và ứng dụng trong thực tiễn.

- Giải thớch cỏc hiện tượng đưa ra trong phần đầu, giải thớch cơ chế chung của cỏc PP&KT đo ghi điện của cỏc tổ chức khỏc (Điện nóo, cơ, vừng mạc, dạ con...).

- Thực hành cỏc cỏch lựa chọn đạo trỡnh và đặt điện cực. - Thực hành cỏch đọc điện tõm đồ và chẩn đoỏn bệnh lớ. Hướng dẫn ụn tập, củng cố và phỏt triển kiến thức.

- Gợi ý sử dụng TLĐTDH: Giỏo trỡnh, Bài giảng, forum thảo luận trực tuyến... - Tự kiểm tra, đỏnh giỏ qua phần mềm trắc nghiệm.

- Quan sỏt và tỡm hiểu thờm những hiện tượng tương tự trong tự nhiờn, cỏc kĩ thuật đo ghi điện sinh vật, giải thớch bản chất, cơ chế, nguyờn lý...

Bước 3: Tiếp tục hỗ trợ SV tự học sau giờ lờn lớp

Như đó trỡnh bày, việc hỗ trợ SV sau giờ học cú thể thực hiện một cỏch linh hoạt thụng qua cỏc chức năng của TLĐTDH như: thụng qua cỏc bài giảng dạng trỡnh chiếu để giỳp SV tỏi hiện cỏc hoạt động đó diễn ra trờn lớp; bài tập và cõu hỏi trắc nghiệm, cỏc bài giảng dạng video, cỏc bài thớ nghiệm mụ phỏng…

Đặc biệt, Thầy vẫn cú thể thường xuyờn và hỗ trợ trực tiếp với trũ thụng qua cỏc chức năng giao tiếp “từ xa” như tham gia cỏc forum cựng cỏc nhúm SV, hỗ trợ cỏ nhõn qua email, đỏnh giỏ kết quả tự học qua phần mềm trắc nghiệm trực tuyến…

Tổng hợp, kiểm chứng giả thiết, kết luận, vận dụng vào thực tiễn

Dưới đõy minh họa một số nguồn dữ liệu học tập và cụng cụ khai thỏc mà GV cú thể hướng dẫn, gợi ý cho SV sử dụng:

Giỏo trỡnh / bài giảng dạng text/slide:

Sử dụng viedo clip minh họa (điện tim. Điện nóo), cỏc tài liệu tham khảo liờn quan (thớ nghiệm vật lớ, thụng tin liờn quan)

Cỏc chức năng chia sẻ, thảo luận nhúm cung cấp bởi TLĐTDH hoặc sử dụng cỏc cụng cụ chia sẻ phổ biến khỏc (skype, google chat, yahoo messeger):

Ngõn hàng cõu hỏi và phền mềm trắc nghiệm cú thể sử dụng để SV tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, đồng thời GV cú thể sử dụng như một cụng cụ để nờu vấn đề, đưa ra nhiệm vụ học tập:

Bảng 2.2. Tiến trỡnh sử dụng TLĐTDH tổ chức một giờ thuyết giảng theo phương phỏp dạy học PHGQVĐ

2.3.2. Tiến trỡnh DHTCSVĐ thụng qua seminar nội dung “PPKTVLY” định hướng BDNLTH với sự hỗ trợ của TLĐTDH.

Tỏc giả sử dụng ngay chủ đề Kĩ thuật đo ghi điện tim và ứng dụng đó trỡnh bày trờn, nhưng vận dụng cho tiến trỡnh DHTCSVĐ thụng qua hỡnh thức seminar

Trong vớ dụ này, Chỳng tụi sử dụng phương ỏn cỏc hoạt động đều diễn ra tại trường, trong buổi học. Phương thức chuẩn bị trước nội dung cho buổi seminar ở nhà đó được trỡnh bày trong mục 1.4.3.3, chương 1.

Xõy dựng tỡnh huống học tập, phỏt hiện vấn đề nhận thức Tạo vấn đề, tỡnh huống học tập

Cú thể vận dụng riờng rẽ hoặc phối hợp cỏc “dữ liệu” sau để đưa SV vào “tỡnh huống học tập”, tạo mõu thuẫn nhận thức và nhu cầu học tập:

- Một bệnh nhõn được chẩn đoỏn cú bệnh tim mạch. Cỏc biểu hiện phỏ biến

Tổ chức hoạt động của SV với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Kịch bản 1:

- Chiểu đoạn videoclip “KT đo ghi điện tim” trong chức năng “video” tại website

“Lisinhstudy.tnu.edu.vn”.

và cỏc liệu phỏp thường được chỉ định để chẩn đoỏn ?

- Người bị điện giật chết do nguyờn nhõn nào? “ cỏi chết” xảy ra theo cơ chế nào?.

- Hóy quan sỏt người thợ hàn cầm trực tiếp thanh kim loại, và que hàn đang phúng điện (dũng điện cú thể lờn đến 100A). Vấn đề là: tại sao anh ta khụng bị điện giật?

- Quan điểm của cỏ nhõn anh/chị trước hiện tượng “nhõn điện” hay “tiềm năng con người” và vấn đề “Tỡm mộ liệt sĩ” ? vv…

Gợi mở cỏc bước thỏo gỡ và GQVĐ

Vấn đề 1:

- Cơ chế phỏt sinh, lan truyền của cỏc loại điện thế sinh vật?;

- Vai trũ của màng và cỏc ion (K+, Na+ và Cl- ?) trong cỏc tổ chức sống.

Vấn đề 2:

Cơ chế phỏt sinh và lan truyền của dũng điện tim:

Vấn đề 3:

Điện tõm đồ và ý nghĩa cỏc súng

Vấn đề 4:

- Trong quỏ trỡnh SV quan sỏt, GV lần lượt gợi ý để SV phỏt hiện, nờu ra cỏc vấn đề và ghi lờn bảng hoặc ra mẩu giấy mầu, sau đú tập hợp và dỏn lờn bảng.

Kịch bản 2:

- Sử dụng chương trỡnh trắc nghiệm tớch hợp trong TLĐTDH (Bài 3: Hiện tượng điện sinh vật và bài Kĩ thuật điện tim, trong mục: Tự kiểm tra và đỏnh giỏ kiến thức trong website nờu trờn).

- SV tham gia trả lời cỏc cõu hỏi liờn quan, thụng qua đú, sẽ phỏt sinh những vấn đề tương tự được GV tổng hợp và ghi lờn bảng.

---

Gợi ý cho SV giải quyết cỏc vấn đề

Vấn đề 1: Chỡa khúa kiến thức:

- Cỏc khỏi niệm về điện thế, dũng điện. - Cỏc loại điện thế sinh vật cơ bản.

- Lớ thuyết ion màng về cơ chế phỏt sinh và lan truyền dũng điện sinh vật.

-Sự biến đổi hiệu thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng tim

-Cấu tạo và họat động của tim dưới phương điện phỏt sinh và lan truyền dũng điện

Vấn đề 2:

- Sự biến đổi hiệu điện thế giữa 2 phớa của màng tim

- Hiện tượng khử cực. - Hiện tượng tỏi cực.

Vấn đề 3: - Súng P: - Phức bộ súng QRS: - Súng T - Đoạn đẳng điện S-T: - Đoạn đẳng điện Q -T: Vấn đề 4:

- Kĩ thuật đo, ghi điện tim.

Vấn đề 5:

Ứng dụng của điện tõm đồ (ECG) trong chẩn đoỏn và điều trị.

Ghi chỳ: GV cú thể thiết kế những kịch bản khỏc một cỏch linh hoạt, phự hợp đối tượng SV

Khỏi niệm đạo trỡnh, sơ đồ Vale. Nguyờn tắc đặt cỏc điện cực…

Vấn đề 5:

+ Đỏnh giỏ rối loạn của nhịp tim. + Đỏnh giỏ được tỡnh trạng của cơ tim. + Đỏnh giỏ tỡnh trạng thiếu mỏu của cơ tim. + ECG đỏnh giỏ được tỡnh trạng mạch vành. + Đỏnh giỏ tỡnh trạng và vị trớ tắc của hệ thần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)