8. Cấu trỳc của luận ỏn
3.2.3. Đỏnh giỏ kết quả TNSP
Việc đỏnh giỏ bỏm sỏt định hướng BDNLTH, thụng qua cỏc biểu hiện của NLTH và cỏc tiờu chớ đó phõn tớch tại mục 1.4.2.3, chương I, trg 32- 33:
- Tự giỏc chuẩn bị bài trước và ngay sau giờ học trờn lớp.
- Biết cỏch khai thỏc dữ liệu học tập từ nhiều nguồn khỏc nhau.
- Biết cỏch quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp, túm tắt những ý chớnh của bài học theo cỏch của riờng mỡnh.
- Chủ động tham gia hoạt động, xõy dựng bài học trong lớp.
- Mạnh dạn chia sẻ và tham gia thảo luận nhúm (trong lớp và ở nhà).
- Biết cỏch kết hợp học và tự kiểm tra, tự điểu chỉnh cỏch thức và tiến độ học tập.
Cỏc biểu hiện và cỏc tiờu chớ nờu trờn lại được cụ thể húa qua cỏc chỉ số cú thể định lượng để đỏnh giỏ như sau:
Thời gian SV chuẩn bị bài trước và sau giờ học trờn lớp;
Thời gian sử dụng nguồn học liệu được cung cấp bởi TLĐTDH;
Thời gian ngồi nghe và ghi chộp của SV;
Thời gian giành cho phỏt vấn, thảo luận;
Số cõu hỏi, vấn đề được nờu ra cho mỗi chủ đề;
Số lần SV xung phong trả lời cõu hỏi trong mỗi giờ học trờn lớp;
Số cõu hỏi trắc nghiệm mà SV trả lời đỳng trong chức năng tự kiểm tra đỏnh giỏ của TLĐTDH sau mỗi bài học, chủ đề.
Hoạt động đỏnh giỏ bao gồm đỏnh giỏ định tớnh (ý kiến, nhận xột của SV và GV sử dụng TLĐTDH) và đỏnh giỏ định lượng (kết quả học tập).
3.2.3.2. Đỏnh giỏ định tớnh
Để cú căn cứ đỏnh giỏ tỏc động tớch cực của việc sử dụng cỏc tớnh năng đa dạng của TLĐTDH nhằm mục tiờu BDNLTH, nhúm GV tham gia TNSP đó tiến hành đụng thời 2 phương thức:
- Đỏnh giỏ thụng qua quan sỏt và ghi chộp của nhúm thực nghiệm. - Đỏnh giỏ thụng qua ý kiến nhận xột của SV tham gia TNSP.
Phương phỏp, cỏch thức thu thập thụng tin
Để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, nhúm thực nghiệm đó tiến hành 2 đợt khảo sỏt, xin ý kiến SV tại 2 thời điểm:
Đợt 1, vào thỏng 8.2011, sau TNSP đợt 1, đối tượng điều tra là 367 sinh viờn K42, trong đú 230 sinh viờn của 3 lớp thực nghiệm (A, B, C) và 137 sinh viờn của 2 lớp đối chứng (Lớp C, D).
Đợt 2, vào thỏng 3.2012 sau TNSP dợt 2, đối tượng điều tra là 480 sinh viờn của 10 lớp sinh viờn K45 (Lớp tớn chỉ) tham gia thực nghiệm, trong đú cú 240 sinh viờn thuộc 5 lớp thực nghiệm và 240 sinh viờn của 5 lớp đối chứng.
Với hơn 800 phiếu khảo sỏt phỏt ra, nhúm GV tham gia TNSP thu về được 640 ý kiến trả lời phiếu khảo sỏt, kết quả được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.1. Tỏc động tớch cực của việc sử dụng TLĐTDH trong dạy học
Stt Những tiờu chớ phản ỏnh tớnh tớch cực và NLTH của SV
NTN NĐC Ghi chỳ
1 Thời gian SV chuẩn bị bài trước và sau giờ học trờn lớp (phỳt/ chủ đề).
120 60
Thời gian tớnh quy về buổi học (Một bài học hay chủ đề). Theo phõn bổ trong TKB của trường, mỗi buổi học thường là 3 tiết, mỗi tiết 50 phỳt. 2 Thời gian sử dụng nguồn học liệu được cung
cấp bới TLĐTDH (phỳt/chủ đề).
90 0
3 Thời gian ngồi nghe và ghi chộp của trũ (phỳt/đề).
30 90
4 Thời gian giành cho phỏt vấn, thảo luận (phỳt/ chủ đề).
90 30
5 Số cõu hỏi, vấn đề được nờu ra cho mỗi chủ đề. 15 6 6 Số sinh viờn xung phong trả lời cõu hỏi 20 2
7 Số phương ỏn trả lời cho 1 cõu hỏi. 2,0 1,3 8 Số cõu hỏi trắc nghiệm mà SV trả lời đỳng
trong chức năng tự kiểm tra đỏnh giỏ của TLĐTDH (Mỗi chủ đề cú 30 cõu).
25 0
(Mẫu phiếu khảo sỏt được trỡnh bày tại phụ lục 5 cuối luận ỏn) Phõn tớch số liệu:
Thời lượng GV chuõn bị cho mỗi bài học hoặc chủ đề thường tăng gấp đụi, tương ứng với sự giảm thời lượng GV “độc diễn” trờn lớp, thời lượng đú được giành cho phỏt vấn, thảo luận, hướng dẫn SV tự học, điều đú đó phản ỏnh tớnh tớch cực của cả GV và SV trong hoạt động học tập.
Việc SV tham gia vào tiến trỡnh hoạt động học tập thể hiễn qua số cỏc cõu hỏi, cỏc vấn đề được nờu ra trong mỗi buổi lờn lớp (cả thuyết trỡnh và seminar), số SV hăng hỏi xung phong trả lời cõu hỏi, số phương ỏn trả lời cho cho 1 cõu hỏi và thời gian dành cho trắc nghiệm và hướng dẫn học ở nhà cũng tăng lờn từ 2 -2,5 lần, kết quả đú phản ỏnh hứng thỳ và khả năng hoạt động tự thõn của SV trong NTN được cải thiện rừ rệt.
Việc SV chủ động sử dụng, khai thỏc cỏc dữ liệu học tập được cung cấp bởi TLĐTDH trước và sau giờ học, đặc biệt là sử dụng ngõn hàng cõu hỏi, và chức năng tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ kết quả học tập của bản thõn để kịp thời điều chỉnh cỏch học, tiến độ học tập phản ỏnh rừ phương phỏp và kĩ năng tự học của SV đó được cải thiện.
Để thăm dũ thỏi độ đún nhận của SV đối với TLĐTDH và cỏc tiến trỡnh dạy học
PHGQVĐ đó ỏp dụng, nhúm GV tham gia TNSP cũng tiến hành xin ý kiến của SV cỏc lớp thuộc NTN sau mỗi đợt TNSP.
Với 640 ý kiến trả lời phiếu khảo sỏt, kết quả được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 3.2: Đỏnh giỏ về sự hài lũng của SV về việc sử dụng TLĐTDH trong việc DH theo PPDH “ nờu và giải quyết vấn đề” định hướng tự học.
Stt Tiờu chớ đỏnh giỏ Đồng ý
(%)
Chưa đồng
ý (%) ý kiến (%) Khụng cú
1 Ứng dụng CNTT, mỏy tớnh, mỏy chiếu và
phần mềm dạy học là cần thiết? 98 1 1
2 TLĐTDH mà bộ mụn đó sử dụng hữu ớch
cho bạn học trờn lớp và tự học ở nhà? 96 1 3
3
Bạn hài lũng và sẵn lũng đún nhận phương phỏp dạy học “nờu và giải quyết vấn đề” định hướng tự học mà NTN đó thực hiờn?
Phõn tớch số liệu
96 -100% ý kiến đều ghi nhận sự hữu ớch của TLĐTDH trong việc giỳp họ tham gia vào quỏ trỡnh hịc tập trờn giảng đường cũng như tự học ở nhà và họ hài lũng, sẵn sàng đún nhận phương phỏp, cỏch thức dạy và học mới, với sự hỗ trợ của TLĐTDH và cỏc thiết bị dạy học hiện đại.
Nhận xột
Việc tổ chức việc dạy học theo 2 tiến trỡnh đó sử dụng với sự hỗ trợ của TLĐTDH đó cú tỏc động tớch cực đến hoạt động dạy và học. Cụ thể là:
Tỏc động tớch cực đối với trũ:
Tạo ra niềm hứng thỳ trong học tập: Hầu hết cỏc tiết học đều được SV đún nhận với sự hỏo hức và tõm lớ thoải mỏi, khụng khớ lớp học sụi động, rất nhiều tiếng núi, cười nhưng khụng hề lộn xộn, nhốn nhỏo.
Trong cả 2 tiến trỡnh, với cỏch tạo tỡnh huống, nờu vấn đề và dẫn dắt SV vào bài học đa dạng, sinh động và hầu như khụng trựng lặp, SV bị cuốn vào hoạt động trờn lớp. Họ thực sự được khuyến khớch và tạo cơ hội tham gia tớch cực vào tiến trỡnh bài học, từ khõu phỏt hiện vấn đề, xỏc định nhiệm vụ học tập và đề ra phương phỏp tiếp cận kiến thức, đến khõu giải quyết vấn đề và thu hoạch kết quả cuối cựng (ngay trờn lớp hoặc tiếp tục giải quyết ở nhà).
Số lượng SV tự nguyện phỏt biểu ý kiến, tham gia tranh luận rất phổ biến, thầy
hầu như khụng cần chỉ định và giờ học hầu như khụng cú thời gian “chết”, thụng qua phỏt biểu và tranh luận, khả năng trỡnh bày vấn đề, diễn đạt ý tưởng cũng được cải thiện, SV mạnh dạn và tự tin rất nhiều.
NLTH ủa sinh viờn được rốn luyện và phỏt triển thụng qua biểu hiện nỗ lực hoạt động, chủ động tham gia vào quỏ trỡnh tỡm tũi, quan sỏt, tranh luận…để đạt được
những hiểu biết mới, kiến thức mới, khụng phải do thầy truyền cho, mà là từ chớnh sự tỡm tũi, kết nối giữa những vấn đề chưa biết, mới phỏt hiện với sự trải nghiệm và những kiến thức mà chớnh cỏc em đó cú.
Thực tế cho thấy: phần lớn SV nắm được bản chất, cốt lừi của vấn đề ngay trong quỏ trỡnh học tập mà khụng cần phải cố gắng ghi nhớ và hầu như khụng cũn khỏi niệm về nhà gắng sức học “thuộc bài”, núi cỏch khỏc, phương phỏp nhận thức và kĩ
nghiệm được rằng, xung quanh mỡnh, cú rất nhiều hiện tượng tưởng như quen thuộc, nhàm chỏn, “khụng cú gỡ đỏng quan tõm”, nhưng nếu quan sỏt nú dưới con mắt của một nhà vật lý, với những cõu hỏi “tại sao”, “như thế nào”, thỡ sẽ cú rất nhiều “ vấn đề” cần phải tỡm hiểu, xuy nghĩ, từ đú kớch thớch tớnh tũ mũ, nảy sinh nhu cầu nhận thức, sự khao khỏt và tự giỏc học tập vv…
Một tỏc động tớch cực khỏc là thụng qua cỏc hoạt động học và tự học, thụng qua việc mạnh dạn nờu ý kiến và sẵn lũng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, thụng qua cỏc buổi thảo luận trờn lớp và cỏc diễn đàn online, offline, tư chất, tớnh cỏch của cỏc em cú cơ hội được bộc lộ, tinh thần hợp tỏc, ý thức cộng đồng, tỡnh bạn, tỡnh thầy trũ
được cải thiện theo hướng tớch cực.
Việc vận dụng 2 tiến trỡnh dạy học nờu trờn cún tỏc động tớch cực đến chớnh cỏc
thầy cụ. Cụ thể là:
Việc sử dụng TLĐTDH buộc GV phải thực sự đầu tư thời gian, tõm sức cho việc lập kế hoạch, lựa chọn phương ỏn, xõy dựng kịch bản cho mỗi bài giảng, giành thời gian tư vấn, hỗ trợ và tham gia cỏc diễn đàn online, trả lời cỏc cõu hỏi, giải đỏp cỏc thắc mắc khi SV gửi đến.
Ngoài việc đầu tư nhiều thời gian, GV cũn cần làm việc nghiờm tỳc hơn, linh hoạt và chu đỏo hơn. Khụng chỉ SV, mà chớnh GV bộ mụn cũng phải thường xuyờn
học và đọc tài liệu, cập nhật kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi ý kiến... do đú
tinh thần hợp tỏc, hiệp lực, ý thức tập thể, sự hiểu biết và tỡnh cảm thầy trũ, đồng
nghiệp cũng được cải thiện theo hướng tớch cực.
Đặc biệt, thụng qua việc cỏc bài giảng, cỏc tài liệu đều được cụng khai, được truy cập rộng rói và là tài sản dựng chung, do đú, mỗi bài giảng, mỗi tài liệu đều được cỏc thầy cụ nghiờn cứu, chuẩn bị kĩ càng, cẩn trọng, nhờ đú, kiến thức chuyờn mụn
và nghiệp vụ sư phạm của chớnh cỏc thầy cụ cũng được nõng cao.
3.2.3.3. Đỏnh giỏ định lượng
Điểm số khụng phải là yếu tố duy nhất và quyết định phản ỏnh tiờu chớ của việc BDNLTH, tuy nhiờn, kết quả của một quỏ trỡnh học tập vẫn là một cụng cụ đo lường hữu ớch.
Hiệu quả của việc BDNLTH, vận dụng cỏc tiến trỡnh dạy học, suy cho cựng phải được phản ỏnh qua kết quả học tập của SV, biểu hiện cụ thể qua điểm số. Vỡ vậy,
đỏnh giỏ định lượng qua cỏc bài kiểm tra là một kờnh quan trọng mà nhúm TNSP đó tiến hành.
Cỏch thức thực hiện như sau:
Sau khi hoàn thành đơn vị học trỡnh, mỗi nhúm đều làm 2 bài kiểm tra, trong đú, 1 bài kiểm tra tự luận và 1 bài kiểm tra trắc nghiệm trong thời gian 30 phỳt.
Đề kiểm tra tự luận được lấy từ ngõn hàng đề thi, ngõn hàng này đó đăng kớ và gửi tại phúng đào tạo, đồng thời cung cấp cho sinh viờn ngay từ đầu học kỡ.
Đề trắc nghiệm lấy từ ngõn hàng cõu hỏi do bộ mụn xõy dựng và quản lớ (cũng chớnh là ngõn hàng cõu hỏi sử dụng trong phần mềm trắc nghiệm trong TLĐTDH).
Việc ra đề tuõn theo nguyờn tắc bốc thăm ngẫu nhiờn theo đỳng quy trỡnh bốc đề do nhà trường quy định và đó ỏp dụng từ nhiều năm nay.
Cỏch ra đề và chọn đề như vậy vừa đảm bảo tớnh khỏch quan, vừa đạt được yờu cầu tương đương về độ rộng và độ khú giữa cỏc lớp và giữa 2 nhúm.
Danh sỏch và điểm kiểm tra đợt 1 được thể hiện trong cỏc phụ lục số 3. Danh sỏch và điểm kiểm tra đợt 2 được thể hiện trong cỏc phụ lục số 4. Điểm trung bỡnh của cả 2 bài được sử dụng làm căn cứ để đỏnh giỏ.
Xõy dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra
Theo Bloom, đỏnh giỏ cỏc cấp độ tư duy theo 6 cõp: Nhớ, Hiểu, Vận dụng, Phõn tớch, Tổng hợp, Đỏnh giỏ.
Tuy nhiờn, căn cứ mục tiờu giỏo dục, Bộ Giỏo dục đó đưa ra đỏnh giỏ theo 4 cấp độ: Nhận biờt, Thụng hiểu, Vận dụng cơ bản, Vận dụng nõng cao. Nhúm GV thực nghiệm đó vận dụng cỏch phõn cấp đỏnh giỏ gồm 4 cấp độ này.
Căn cứ vào mụ tả yờu cầu nội dung cần kiểm tra trong chương trỡnh ở bước 1 để đưa vào ma trận, cũng như căn cứ vào mục tiờu kiểm tra, đối tượng và tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ năng ở cỏc cấp độ để quyết định điểm số và thời gian kiểm tra cho mỗi cấp độ (như đó nờu trờn) sao cho vừa đảm bảo phõn húa vừa phự hợp với trỡnh độ học lực thực tế của SV (Yếu, trung bỡnh, khỏ và giỏi) trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ.
Bảng 3.3. Bảng trận cõu hỏi đề kiểm tra
Trong bảng trờn:
- 4 cấp độ đỏnh giỏ gồm: Nhận biết; Thụng hiểu; Vận dụng cơ bản; Vận dụng nõng cao.
- 4 mức độ theo trỡnh độ của SV là: Yếu, Trung bỡnh, Khỏ, Giỏi.
Căn cứ vào điểm số, thời gian kiểm tra để quyết định số lượng chuẩn kiến thức, kĩ năng (KTKN) cần kiểm tra cho mỗi cấp độ. Số lượng chuẩn KTKN và thời gian phụ thuộc vào đối tượng HS và chất lượng cõu hỏi.
Mỗi một phương ỏn kiểm tra xõy dựng một khung ma trận đề kiểm tra.
Kết quả học tập qua điểm số cỏc bài kiểm tra:
Bảng 3.4: Bảng thống kờ điểm số (Xi) cỏc bài kiểm tra đợt 1
Nhúm Tổng số bài kiểm tra Số bài đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NTN 230 0 0 0 0 6 33 73 78 22 12 6 NĐC 137 0 0 0 5 12 34 45 26 9 4 2
Bảng 3.5: Bảng thống kờ điểm số (Xi) cỏc bài kiểm tra đợt 2
Nhúm Tổng số bài kiểm tra Số bài đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NTN 240 0 0 0 0 17 36 65 52 47 15 8 NĐC 240 0 0 0 10 35 57 63 48 15 7 5
Bảng 3.6: Bảng thống kờ điểm số (Xi) cỏc bài kiểm tra cả 2 đợt TNSP
Nhúm Tổng số bài kiểm tra Số bài đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NTN 470 0 0 0 0 23 69 138 130 69 27 14 NĐC 377 0 0 0 15 47 91 108 74 24 11 7
Phõn tớch số liệu thống kờ: Bảng 3.7: Phõn bố tần xuất điểm Nhúm Tổng số Tỷ lệ số bài đạt điểm Xi (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NTN 100 0,0 0,0 0,0 0,0 2,6 14,3 31,7 33,9 9,6 5,2 2,6 NĐC 100 0,0 0,0 0,0 3,6 8,8 24,8 32,8 19,0 6,6 2,9 1,5 Hinh 3.3: Biểu đồ phõn bố tần suất điểm Hinh 3.2: Đồ thị phõn bố điểm Hinh 3.1: Biểu đồ phõn bố điểm
Để tớnh giỏ trị điểm trung bỡnh cộng (kỡ vọng), ta sử dụng cụng thức [33]: 1 1 . n i i i X n x n Với nhúm thực nghiệm: 1 (4.23 5.69 6.138 7.130 8.69 9.27 10.14) 470 X 6.6 X Với nhúm đối chứng: 1 (3.15 4.47 5.91 6.108 7.74 8.24 9.11 10.7) 470 X X 5.8
Để tớnh độ lệch chuẩn, sử dụng cụng thức tớnh số liệu phõn lớp sau:
2 S = 2 2 1 1 ( ) 1 n i i n i i i i n X n X n n Ta cú: Với nhúm thực nghiệm: (n = 470, X =6.6) 2 S = 9672100 27590 4 9 70 46 = 14, 4 = 3.8 Với nhúm đối chứng: (n = 377, X =5.8) Hinh 3.4: Đồ thị phõn bố tần suất điểm
2 S = 4906225 13803 3 6 77 37 = 4, 4= 2.1
Kết quả xử lớ dữ liệu cho bảng sau:
Nhúm Điểm trung bỡnh ( X ) Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn ( ) Thực nghiệm 6.6 14.4 3.8 Đối chứng 5.8 4.4 2.1
Kiểm định giả thuyết thống kờ
Giả thuyết H0: Kết quả nghiờn cứu của 2 nhúm là như nhau và được hiểu là
khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể. Núi cỏch khỏc: sự khỏc nhau giữa giỏ trị trung bỡnh