8. Cấu trỳc của luận ỏn
1.2.2. Tài liệu điện tử dạyhọc
1.2.2.1. Khỏi niệm về tài liệu điện tử và tài liệu điện tử dạy học
Tài liệu điện tử (TLĐT) là một khỏi niệm tương đối mới, ra đời trong những năm gần đõy cựng với sự phổ cập của mỏy tớnh, mạng internet, cỏc thiết bị điện tử và kĩ thuật số khỏc.
Mặc dự đó trở nờn khỏ phổ biến, song khỏi niệm này vẫn chưa cú một định nghĩa thống nhất và luụn thay đổi cựng với sự phỏt triển rất nhanh chúng trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.
Cú thể nờu ra một số định nghĩa phổ biến đang được sử dụng hiện nay:
Bỏch khoa toàn thư mở (http://vi.wikipedia.org) định nghĩa: TLĐT là cỏc dạng tập tin, chương trỡnh, được kết nối bằng cỏc phương tiện truyền thụng.
Phan Nhật Khỏnh, [23] đó trớch dẫn 3 định nghĩa về TLĐT như sau:
Định nghĩa của Nguyễn Kim Thõn (trong Từ điển tiếng Việt): TLĐT là dữ liệu, tin tức giỳp cho con người tỡm kiếm thụng tin dựa trờn mỏy tớnh và cỏc phương tiện cụng nghệ mới.
Định nghĩa của Bộ GDĐT (trong ấn phẩm SGK mụn tin học lớp 10): TLĐT là tài liệu được biờn soạn hoăc lưu trữ dưới dạng số húa hoặc phi số (tài liệu dạng văn bản).
Định nghĩa của Lờ Cụng Triờm (Đại học Huế): TLĐT là cỏc tài liệu phục vụ cho việc dạy và học một số mụn khoa học nào đú, được số húa và được lưu trữ, khai thỏc trờn mỏy tớnh. [56].
Trong luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học của mỡnh [23, trg 3], Phan Nhật Khỏnh đưa ra định nghĩa: “TLĐT là hệ thống tri thức, kĩ năng được số húa dưới dạng dữ liệu trờn mỏy tớnh và cỏc thiết bị truyền thụng, giỳp cỏc nhà chuyờn mụn sử dụng tiện lợi trong cụng tỏc, trong nghiờn cứu khoa học, trong giảng dạy và học tập”.
Với nghĩa hẹp hơn, cũng trong tài liệu đó dẫn, Phan Nhật Khỏnh cũn đưa ra khỏi niệm Tài liệu giỏo khoa điện tử với cỏch hiểu là một chương trỡnh mỏy tớnh chứa cỏc dữ liệu giỏo khoa học tập, trong đú cỏc tài nguyờn được multimedia húa dưới dạng văn bản hỡnh ảnh, õm thanh videoclip, cỏc phần mềm, cỏc siờu liờn kết hỗ trợ cho GV và học sinh trong hoạt động DH. [23].
Tổng hợp cỏc cỏch giải thớch và định nghĩa nờu trờn, tỏc giả cú nhận xột như sau: về cơ bản, cỏc định nghĩa trờn đều thống nhất ở một điểm, đú là: tài liệu điện tử (và tài liệu giỏo khoa điện tử) là những thụng tin, được số húa, sử lớ bởi cỏc chương
trỡnh phần mềm, được hiển thị, khai thỏc qua mỏy tớnh và cỏc thiết bị điện tử - kĩ thuật số thụng dụng khỏc.
Cú sự khỏc biệt nhất định trong cỏc cỏch định nghĩa trờn cũng là dễ hiểu, bởi nú phụ thuộc vào hiện trạng cụng nghệ tại từng thời điểm, khi nú được nờu ra.
Căn cứ vào những thành tựu của Khoa học kĩ thuật và CNTT tại thời điểm hiện nay (2013), đặc biệt là cỏc giải phỏp cụng nghệ điện toỏn đỏm mõy và cỏc ngụn ngữ lập trỡnh bậc cao sử dụng cho cỏc thiết bị kết nối khụng dõy, tỏc giả đề xuất một thuật ngữ mới: Tài liệu điện tử dạy học và đề xuất một định nghĩa mới như sau:
Tài liệu điện tử dạy học (TLĐTDH) là một dạng sản phẩm phần mềm hỗ trợ DH tớch hợp, dựng chung, được thiết kế, xõy dựng và khai thỏc thụng qua hệ thống mỏy
tớnh, mạng và cỏc thiết bị kỹ thuật số thụng dụng khỏc.
Khỏi niệm TLĐTDH do tỏc giả đề xuất cú 2 đặc trưng khỏc biệt so với cỏc khỏi niệm khỏc, đú là: tớch hợp và dựng chung.
Đặc trưng tớch hợp được thể hiện:
Về thiết kế cấu trỳc: TLĐTDH đồng thời là một thư viện số, một giảng đường,
phũng thớ nghiệm, phũng thi trắc nghiệm và diễn đàn thảo luận nhúm.
Về cụng nghệ DH: TLĐTDH là một kho chứa cỏc tài nguyờn, học liệu chuyờn
ngành, một cụng cụ khai thỏc thụng tin, và là mụi trường giao tiếp.
Về mục đớch sử dụng: TLĐTDH vừa là phương tiện hỗ trợ dạy của GV, vừa là cụng cụ hỗ trợ việc tự học của trũ, vừa là khụng gian giao tiếp, chia sẻ, thảo luận giữa thầy - trũ, trũ - trũ vv…
Đặc trưng dựng chung thể hiện:
Khai thỏc tối đa mọi nguồn tài nguyờn hữu ớch và hợp phỏp của nhõn loại. Là phương tiện giảng dạy và tham khảo cho nhiều thầy cụ cựng chuyờn ngành Là cụng cụ hỗ trợ học tập cho nhiều đối tượng cú nhu cầu.
Cú thể truy cập và khai thỏc qua mạng internet, do đú khụng hạn chế về thời gian, khụng gian, số lượng người truy cập và khai thỏc.
Là sản phẩm mở, cú thể cập nhật và bổ sung bởi mọi người sử dụng, do đú, sản phẩm của cỏ nhõn, nhưng tài nguyờn là tài sản, cụng sức của nhiều người.
1.2.2.2. Chức năng của tài liệu điện tử dạy học
Dưới gúc độ lớ luận DH, TLĐTDH cú cỏc chức năng sau:
Chức năng là nguồn trớ thức, cơ sở dữ liệu, tài nguyờn học tập.Bao gồm:
Cỏc giỏo trỡnh được số húa và lưu trữ dưới dạng cỏc tệp tin (files); Cỏc tài liệu tham khảo liờn quan;
Cỏc bài giảng điện tử dạng slide trỡnh chiếu; Cỏc bài giảng trực quan (video clip);
Cỏc bài thớ nghiệm thực tại ảo, thực hành mụ phỏng tương tỏc)...
Thu thập thụng tin: TLĐTDH được thiết kế và xõy dựng dưới dạng website, cú thể truy cập thụng qua internet, do đú, ngoài tài nguyện học tập cú sẵn trong CSDL, người sử dụng cũn cú thể truy cập, khai thỏc cỏc thụng tin cần thiết khỏc nhờ cỏc cụng cụ tỡm kiếm và thu thập thụng tin phổ biến như Google, Yahoo, Chrome vv...
Xử lớ thụng tin: như mọi chương trỡnh phần mềm khỏc, TLĐTDH cho phộp
người dựng nhập cỏc dữ liệu đầu vào (vớ dụ cỏc điều kiện, dữ liệu cho cỏc bài thớ
nghiệm mụ phỏng, cỏc tựy chọn trong cỏc cõu hỏi trắc nghiệm...), chương trỡnh sẽ tự động sử lý (nhờ cỏc thuật toỏn) và cho ra cỏc thụng tin (chẳng hạn cỏc hiện tượng thớ nghiệm, cỏc kết quả trắc nghiệm...).
Hiển thị thụng tin: Mọi thụng tin học tập cần thiết chứa trong cơ sở dữ liệu được chuyển tải đến người dựng bằng việc hiển thị trực tiếp trờn màn hỡnh mỏy tớnh, hay thụng qua cỏc thiết bị trỡnh chiếu như bảng điện tử, mỏy chiếu, Tivi (TV), hay in ra giấy in, giấy ảnh...thậm chớ cỏc thụng tin từ TLĐTDH cú thể up lờn cỏc trang web xó hội như Youtube, Facebook vv... để chia sẻ với cộng đồng.
Chức năng tương tỏc trong DH
TLĐTDH là mụi trường tương tỏc và giao tiếp, bao gồm:
Tương tỏc, giao tiếp người sử dụng - mỏy (người sử dụng và thiết bị, phần mềm); Tương tỏc, giao tiếp giữa chủ thể (người dạy, người học) và đối tượng học tập (giỏo trỡnh, bài giảng, ngõn hàng cõu hỏi, tài liệu tham khảo...);
Tương tỏc, giao tiếp giữa SV với nhau; Tương tỏc, giao tiếp SV với GV.
Chức năng mụi trường DH mở
Người dựng cú thể khai thỏc tối đa mọi nguồn tài nguyờn hữu ớch và hợp phỏp của nhõn loại.
Khụng hạn chế về thời gian, khụng gian, số lượng người truy cập và khai thỏc. Liờn tục được cập nhật và bổ sung bởi mọi người dựng, do đú, sản phẩm của cỏ nhõn, nhưng tài nguyờn là tri thức chung, là sự đúng gúp của nhiều người.
1.2.2.3. Một số yờu cầu đối với tài liệu điện tử dạy học
Nội dung của TLĐTDH phải phự hợp với mục đớch, nội dung và chương trỡnh đào tạo của mụn học, đồng thời TLĐTDH cũng phải đỏp ứng một số yờu cầu cơ bản sau:
Cỏc mụn học ở bậc đại học thường cú sự giao thoa nhiều chuyờn ngành, vỡ vậy, nguồn học liệu tự học cần phong phỳ và đa dạng. Mặt khỏc, tài nguyờn học tập của TLĐTDH cũn mang ý nghĩa “giỏo khoa”, vỡ vậy, tớnh khoa học và chớnh xỏc phải được đặc biệt chỳ trọng, núi cỏch khỏc, khi xõy dựng và đưa vào CSDL, phải chọn lọc cỏc thụng tin, dữ liệu đó được thẩm định bởi những hội đồng khoa học hoặc được xuất bản bởi những nhà xuất bản cú uy tớn.
Đối với những dữ liệu cú thể hỗ trợ tốt cho việc tự học được cung cấp bởi cỏc kờnh thụng tin khỏc, cú thể và cần thiết đưa vào cơ sở dữ liệu, trong trường hợp đú, phải thiết kế thư mục riờng và phải ghi rừ nguồn gốc, xuất sứ của tài liệu.
Yờu cầu về mặt sư phạm:
Đảm bảo thuận lợi, hiệu quả tổ chức hoạt động DH, ngoài việc cung cấp thụng tin, TLĐTDH phải tạo ra mụi trường sư phạm, nghĩa là phải tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch tớnh tớch cực của người học, cụ thể:
TLĐTDH giỳp phỏt huy nội lực của SV nhờ vào nguồn tài nguyờn học tập đa dạng, phong phỳ và hữu ớch, bao gồm: cỏc CSDL chung (đề cương, kế hoạch học tập, lịch học, những tin tức liờn quan đến hoạt động của bộ mụn...), cỏc kiến thức mụn học (giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, bài giảng điện tử, video clip minh họa, thớ nghiệm thực tại ảo, mụ phỏng, ngõn hàng cõu hỏi, phần mềm trắc nghiệm...)
Việc cung cấp nguồn CSDL học tập phong phỳ chớnh là cỏch để SV tự đặt mỡnh vào vị trớ của nhà nghiờn cứu, tự mỡnh phỏt hiện vấn đề và nỗ lực giải quyết vấn đề.
TLĐTDH cũng cần tạo ra mụi trường học tập cú tớnh cộng đồng cao, một khụng gian học tập tập thể, ở đú, SV được tạo cơ hội và được khuyến khớch trỡnh bày quan điểm, ý kiến của mỡnh và cú thể chia sẻ, tranh luận và nhận xột với cỏc ý kiến, quan điểm của người khỏc.
TLĐTDH cần tớch hợp chức năng tự kiểm tra, đỏnh giỏ nhằm vừa giỳp SV tự đỏnh giỏ kết quả học tập, vừa giỳp GV nắm được diễn tiến và cỏch thức tự học của SV, qua đú kịp thời tư vấn và giỳp SV điều chỉnh cỏch tự học cho hiệu quả hơn.
Yờu cầu về mặt kĩ thuật, cụng nghệ:
TLĐTDH phải cú tớnh tương tỏc và cú phản hồi 2 chiều, trong đú, SV khụng chỉ “xem và đọc” mà họ cũn “thao tỏc” trờn TLĐTDH, núi cỏch khỏc, cú sự tương tỏc người - mỏy, người - người thụng qua cỏc phớm chức năng của TLĐTDH (vớ dụ: thao tỏc trong cỏc bài thớ nghiệm ảo, cỏc bài kiểm tra trắc nghiệm).
Sự tương tỏc cũn thể hiện ở tớnh năng bổ sung ý kiến, nờu nhận xột, đưa ra yờu cầu (comments) sau khi sử dụng mỗi tài liệu, bài giảng, thảo luận và phản hồi comments của những người dựng khỏc. Bằng cỏch đú, người dựng đó tham gia vào việc làm phong phỳ thờm nguồn dữ liệu học tập của TLĐTDH.
1.3. Dạy học trong mụi trường mỏy tớnh và internet
1.3.1. Dạy học dựa trờn mỏy tớnh
Sự bựng nổ của CNTT và truyền thụng như mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc thiết bị số húa và sử lớ thụng tin, mạng và đường truyền băng thụng rộng... đó làm xuất hiện một số phương thức DH mới, bờn cạnh cỏc phương thức DH truyền thống.
Cú nhiều thuật ngữ để chỉ phương thức DH này như: DH điờn tử (Electrionic learning); DH dựa trờn mỏy tớnh (Computer-based learning); DH quản lớ nhờ mỏy tớnh (Computer-managed instruction) vv... [48], [49]. Vớ dụ: với thuật ngữ DH điện tử, Phạm Xuõn Quế [32, tr 90] đó định nghĩa: “là quỏ trỡnh DH, mà trong đú, SV
giao tiếp với đối tượng học tập thụng qua mỏy tớnh”...
Tuy cú sự khỏc nhau về thuật ngữ và cỏch diễn đạt nờu trờn, song, về bản chất đều phản ỏnh một nội hàm chung, đú là phương thức DH mà trong đú, “hoạt động học tập
cú thể được thực hiện trờn cỏc mỏy tớnh, mạng mỏy tớnh và cỏc thiết bị hỗ trợ”. [32].
Trong phương thức DH này, đi liền với mỏy tớnh là nguồn cơ sở dữ liệu học tập, cỏc phần mềm ứng dụng, cỏc cụng cụ khai thỏc... được gọi chung là cỏc TLĐTDH, sẽ giỳp SV cú thể truy cập và hiển thị dữ liệu học tập ra màn hớnh mỏy tớnh, bảng điện tử hoặc phụng chiếu trong quỏ trỡnh dạy học trờn lớp cũng như tự học ở nhà...
Hệ thống mỏy tớnh cú thể được kết nối tạo thành mạng mỏy tớnh, Bao gồm mạng LAN (trong phạm vi một trường), mạng WAN (Trong phạm vi một số trường, vớ dụ mạng WAN của cỏc đại học Quốc gia, Đại học vựng), hay mạng toàn cầu INTERNET, giỳp SV cú thể khai thỏc dữ liệu học tập từ nhiều nguồn, cú thể truy cập từ xa.
Việc kết nối mạng cũn cung cấp cho SV những hỡnh thức giao tiếp và chia sẻ tài nguyờn học tập mới như: truy cập và chia sẻ dữ liệu từ cỏc mỏy tớnh trong nhúm kết nối (Workgroup), trao đổi qua thư điện tử, thảo luận nhúm (Chat, Blog cỏ nhõn...).
1.3.2. Dạy học qua mạng (internet)
Với sự ra đời của cỏc “xa lộ thụng tin” (cỏp quang, đường truyền leasline…) cú băng thộng rộng tốc độ truyền tải thụng tin lớn, cho phộp một số lượng lớn người
dựng, ở nhiều nơi, cỏch xa nhau hàng ngàn kilomet cú thể tham gia cỏc khúa học, lớp học hay cỏc cuộc thảo luận trực tuyến một cỏch đồng thời (cầu truyền hỡnh hay video-conferencing).
Việc DH, chia sẻ thụng tin thụng qua cỏc phương thức nờu trờn được gọi là DH qua mạng (hay cũn được gọi là DH từ xa), với thuật ngữ phổ biến chung hiện nay là E.learning, trong đú khỏi niệm học tập được hiểu theo nghĩa rộng: học, nghiờn cứu và tự học.
P.L.Rogers, trong cuốn “Designing Instruction for Technology Enhanced Learning”, đó đưa ra 3 tiờu chuẩn cơ bản của E.learning như sau:
E.learning là học tập qua mạng mỏy tớnh, nhờ đú cú thể cập nhật, lưu trữ, truy cập, phõn phối, chia sẻ kiến thức hoặc thụng tin một cỏch rộng rói, mở và kịp thời;
E.learning kết nối người dạy với SV qua mỏy tớnh và mạng Internet, sử dụng giao thức TCP/IP (Transfer Control Protocol/ Interrnet Protocol) và trỡnh duyệt Web, tạo nền tảng cho một sự giao tiếp vạn năng (giao tiếp đa chiều);
E.learning cung cấp cỏc giải phỏp mở, linh hoạt và khụng bị hạn chế bởi khụng gian, thời gian, khúa học, lớp học... như cỏc mụ hỡnh DH truyến thống.
Cú thể thấy, E.learning phản ảnh tổng hợp tỏc dụng to lớn của CNTT vào việc đổi mới việc dạy và học, thể hiện rừ rệt nhất cuộc cỏch mạng trong giỏo dục do cụng nghệ thụng tin đem lại.
Nhiều trường đại học ảo, lớp học ảo đó xuất hiện trờn thế giới và tại Việt Nam, trong đú việc học diễn ra chủ yếu bằng giao tiếp qua mạng Internet.
Vớ dụ: trường University of Phoenix, của Mỹ mỗi năm dạy trực tuyến cho gần 200.000 học viờn, phần lớn là những người vừa học vừa làm. Núi rộng hơn, ở Mỹ hiện nay trong số gần 15 triệu SV thỡ cú hơn một triệu SV học tập qua cỏc chương trỡnh trực tuyến (nguồn: http:// phoenix.edu).
Cụng cụ hỗ trợ cho việc học trực tuyến phổ biến và hữu hiệu nhất là cỏc trang web được thiết kế và xõy dựng nhằm mục đớch hỗ trợ cho cỏc nhu cầu đa dạng của người học.
Trang web: www.Lisinhstudy.tnu.edu.vn do tỏc giả thiết kế là một vớ dụ về trang web hỗ trợ DH trực tuyến theo phương thức này.
Những trang web hỗ trợ DH như trờn là một nguồn dữ liệu học tập đa dạng và phong phỳ, đồng thời tạo ra một mụi trường học tập mở và linh hoạt, phự hợp với cỏc quan điểm hiện đại về lớ luận DH, chỳ trọng khuyến khớch SV chủ động và tớch cực tự tỡm kiểm và xử lớ thụng tin, tham gia diễn đàn thảo luận theo cỏc chủ đề mà SV quan tõm...
Những trang web giỳp cho hoạt động DH cú thể tiến hành qua mạng (LAN, WAN, INTERNET) đó thể hiện được những ưu điểm chớnh như sau:
Mở rộng khụng gian và thời gian học tập (học từ xa, mọi nơi, mọi lỳc). Nguồn dữ liệu học tập và tài liệu tham khảo dường như là vụ hạn.
Bổ sung thờm cỏc cụng cụ phương tiện học tập (phần mềm thớ nghiệm mụ phỏng, cỏc bài thực hành, thực tập ảo).
Tự học, gắn với tự kiểm tra, đỏnh giỏ để kịp thời điều chỉnh cỏch thức học tập nhờ ngõn hàng cõu hỏi, phần mềm trắc nghiệm tớch hợp trong trang web…
Tạo điều kiện cỏ biệt húa người học, cỏ nhõn húa tài liệu học tập đồng thời phỏt huy tinh thần hợp tỏc, ý thức cộng đồng, kĩ năng giao tiếp cho người học.
Tạo cơ hội tiếp tục học tập tự bồi dưỡng cho tất cả mọi người, ở mọi điều kiện, giới tớnh, lứa tuối…
1.3.3. Sử dụng internet phối hợp với hỡnh thức dạy học truyền thống
Vỡ cỏc ưu điểm của học tập trực tuyến qua internet nờn hiện nay nhiều trường đại học truyền thống sử dụng hỡnh thức học tập trực tuyến qua internet để bổ sung cho hỡnh thức DH truyền thống (e.Support).
Hỡnh thức DH này hiện đang dần trở nờn phổ biến trong cỏc trường đại học trờn