Ưu điểm, hạn chế nghiêncứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện y học cổ truyền phục hồi chức năng tỉnh khánh hoà năm 2018 (Trang 71 - 94)

4.4.1. Ưu điểm

Đây là nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này tại Khánh Hòa và cũng là một vấn đề khá mới trên đối tượng mắc ĐQN. Do đó kết quả nghiên cứu góp phần mô tả rõ hơn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến TC ở người bệnh ĐQN. Các nhà nghiên cứu hay điều dưỡng khác có thể dựa vào kết quả nghiên cứu này làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo hay tiến hành những nghiên cứu can thiệp hoặc chương trình trong tương lai để nâng cao hiệu quả chăm sóc người bệnh.

Mẫu nghiên cứu của chúng tôi là 185 người bệnh với tỷ lệ tham gia là 100% do đó không mất mẫu, không gây sai lệch mẫu.

4.4.2. Hạn chế

Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang tương quan nên không nêu lên được các mối quan hệ nhân quả của các biến. Cách lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu nhỏ và tập trung chủ yếu ở khu vực tỉnh Khánh Hòa nên chỉ mang tính chất đại diện cho khu vực chứ không thể đại diện do toàn bộ người bệnh ĐQN trong cả nước.

62

Mặc dù nghiên cứu đã khảo sát được một số yếu tố ảnh hưởng đến TC ở người bệnh ĐQN là mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày, hỗ trợ xã hội, mức độ tự tin nhưng vẫn còn những yếu tố khác chưa được khảo sát. Và nghiên cứu cũng chưa thể nghiên cứu sâu riêng biệt cho từng yếu tố của hỗ trợ xã hội như vai trò của gia đình, bạn bè, nhân viên y tế.

63

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Thực trạng trầm cảm ở người bệnh đột quỵ não

- Đối tượng nghiên cứu mắc TC theo khảo sát bằng thang điểm Beck chiếm tỷ lệ 62,7% trong đó người bệnh mắc TC nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất là 31,4%, TC vừa chiếm 17,8% và TC nặng chiếm tỷ lệ thấp nhất là 13,5 %.

- Người bệnh bị TC phân bố nhiều ở 2 nhóm tuổi từ 45 – 59 tuổi (65%) và 60 – 74 tuổi (64,2%) và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ.

- Đối tượng thuộc nhóm độc thân, ly hôn và góa vợ/chồng có tỷ lệ mắc TC cao hơn tỷ lệ không mắc TC và đối tượng có trình độ học vấn ở bậc tiểu học, trung học cơ sở có tỷ lệ mắc TC cao nhất (78,2% và 72,8%).

- Người bệnh cần trợ giúp trung bình có tỷ lệ mắc TC nặng cao nhất là 45,8%, người bệnh phụ thuộc nhiều và phụ thuộc hoàn toàn cũng có tỷ lệ mắc TC nặng khá cao (35,3% và 33,3%).

- Người bệnh có mức hỗ trợ xã hội thấp có tỷ lệ mắc TC nặng cao nhất với tỷ lệ 56%, ở mức hỗ trợ xã hội vừa tỷ lệ người bệnh mắc TC vừa chiếm tỷ lệ cao nhất với 40,9%.

- Đối tượng tham gia nghiên cứu có mức tự tin thấp mắc TC đều ở thể vừa và nặng (50% mỗi mức độ). Người bệnh có lòng tự tin cao có tỷ lệ mắc TC nhẹ cao nhất là 39,5% và không có trường hợp nào mắc TC nặng.

2. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người bệnh đột quỵ não.

- Không tìm thấy mối liên quan giữa tuổi, giới với TC ở người bệnh ĐQN (p > 0,05).

- Có sự liên quan giữa trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân và các bệnh kèm theo với TC (p < 0,05).

- Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày có mối liên quan nghịch với TC (p<0,01; r = -0,682). Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày càng cao thì nguy cơ bị TC càng thấp và ngược lại.

64

- Tương tự, mức hỗ trợ xã hội cũng có mối liên quan nghịch khá cao với TC (p<0,01; r = -0,618). Người bệnh có mức hỗ trợ xã hội cao ít có khả năng bị mắc TC hơn người bệnh có mức hỗ trợ xã hội thấp.

- TC ở người bệnh ĐQN được cho là có mối liên quan nghịch với mức tự tin của đối tượng nghiên cứu (p<0,01; r = -0,797). Người bệnh có lòng tự tin cao, cảm thấy mình còn giá trị với gia đình và xã hội sẽ ít có nguy cơ mắc TC hơn các đối tượng khác.

65

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:

1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người bệnh cũng như người nhà của họ về bệnh TC (triệu chứng của bệnh, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và phương pháp phòng chống) để người bệnh hiểu rõ và phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh.

2. Tổ chức hội chẩn với thầy thuốc chuyên khoa tâm thần đối với người bệnh ĐQN có kết quả thang Beck tương ứng mức độ trầm cảm vừa và nặng từ đó có những chỉ định điều trị và chăm sóc phù hợp.

3. Nhân viên y tế cần phối hợp với người thân, gia đình và xã hội quan tâm hơn đến vấn đề tâm lý, cảm xúc của người bệnh đặc biệt là giao tiếp với họ, tìm hiểu nắm bắt diễn biến, trạng thái, tâm lý của người bệnh, để kịp thời động viên an ủi người bệnh yên tâm điều trị.

4. Cần quan tâm đến việc tăng cường sự hỗ trợ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hỗ trợ xã hội để giúphọ tự tin hơn về bản thân. Phối hợp giúp đỡ người bệnh hoà nhập với môi trường cộng đồng, giúp họ kết nốivới xã hội trở lại sau bệnh tật như tham gia các câu lạc bộ… để góp phần giảm bớt nguy cơ mắc TC.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bệnh viện Y học cổ truyền và phục hồi chức năng tỉnh Khánh Hòa (2017),

truy cập tại <http://www.benhvienyhct-phcnkhanhhoa.com.vn/tabid/41>, ngày truy cập 28/11/2017.

2. Nguyễn Quang Bính (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

3. Bộ Môn Thần Kinh (2015). Sổ Tay Lâm Sàng Thần Kinh, Nhà xuất bản Y Học thành phố Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thanh Cao (2012), Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ đến trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011

và đề xuất một số giải pháp, Luận án chuyên khoa cấp II,Trường Đại học y

dược Thái Nguyên.

5. Cao Minh Châu (2003). Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng.Tạp chí nghiên cứu Y học, 54-59.

6. Trần Văn Chương (2010).Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 83-145.

7. Vũ Thị Cẩm Doanh (2016). Nghiên cứu tình trạng trầm cảm ở người bệnh

suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Hải Phòng, Luận Văn Thạc sĩ Điều dưỡng,

Trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định.

8. Nguyễn Tấn Dũng (2013). Nghiên cứu hiệu quả phục hồi chức năng toàn diện cho người bệnh sau tai biến mạch máu não tại TP. Đà Nẵng.Tạp chí Khoa học và Phát triển, 170-171.

9. Vũ Thị Thu Hà (2014), Chất lượng cuộc sống của người bệnh tai biến mạch máu não sau điều trị và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Y học cổ truyền

và Phục hồi chức năng tỉnh Khánh Hòa năm 2014, Luận văn thạc sĩ quản lý

bệnh viện, đại học Y tế công cộng.

10. Hội tâm thần học Việt Nam (2017), Dịch tễ lâm sàng các rối loạn trầm cảm, truy cập ngày, tại trang web http://hoitamthanhoc.com/en/home/119-tieng- viet/kien-thuc-tam-than-hoc/776-dich-te-lam-sang-cac-roi-loan-tram-

67

11. Hội Thần Kinh học Viêt Nam (2015). Các tiêu chuẩn chất lượng xử trí đột quỵ ở Việt Nam, truy cập tại <http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/>, ngày truy cập 20/9/2017.

12. Vũ Anh Nhị (2013).Thần kinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 45-54.

13. Bloch S (2001). Lịch sử Tâm thần học, Cơ sở Lâm sàng Tâm thần học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 5-14.

14. Nguyễn Văn Siêm (2010). Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầmcảm tại một xã đồng bằng sông Hồng.Tạp chí Y học thực hành, Số 5, 71-74.

15. Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự (2008). Gánh nặng bệnh tật và chấn

thương ở Việt Nam năm 2008, Nhà xuất Bản Y Học Hà Nội.

16. Dương Minh Tâm (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố

liên quan đến trầm cảm ở người bệnh sau nhồi máu não, Luận án Tiến sĩ y

học, Trường Đại học Y Dược Hà Nội.

17. Trần Viết Lực, Lê Văn Thính, Nguyễn Thị Xuyên và cộng sự (2010). Tình hình và thực trạng chăm sóc đột quỵ trong các bệnh viện đa khoa từ tuyến tỉnh trở lên ở Việt Nam.Tạp chí Y dược học lâm sàng, 38-43.

18. WHO (1992). Rối loạn Khí sắc, Phân loại bệnh Quốc Tế Lần thứ 10 về các Rối loạn Tâm thần và Hành vi, Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

TIẾNG ANH

19. Alajbegovic A, Djelilovic-Vranic J, Alajbegovic S et al (2014). Post stroke depression.Medical archives, 68(1), p. 47.

20. American Psychiatric Association. (2013). Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5®), American Psychiatric Pub, 76-81.

21. American Heart Association (2014). Impact of stroke (Stroke statistics),

Available at:

http://www.strokeassociation.org/STROKEORG/AboutStroke/Impactof-

68

22. Bedard M, Weaver B, Richardson J (2001). Changes in physical functioning in institutionalized older adults. Disability and Rehabilitation, 23(15), 683- 689.

23. BergA, Palomaki H, LehtihalmesnM et al (2003). Poststroke depression.

Stroke, 34(1), 138-143.

24. Brown C, Hasson H, Thyselius Vet al (2012). Post‐stroke depression and functional independence: a conundrum.Acta Neurologica Scandinavica, 126(1), 45-51.

25. Cassidy E.M, O'Connor R, O'Keane V (2004). Prevalence of post-stroke depression in an Irish sample and its relationship with disability and outcome following inpatient rehabilitation.Disability and rehabilitation. 26(2), 71-77. 26. Chatterjee K, Fall S, Barer D (2010). Mood after stroke: a case control study

of biochemical, neuro-imaging and socio-economic risk factors for major depression in stroke survivors.BMC neurology, 10(1), 125.

27. Chau J.P.C, Thompson D.R, Chang A.M et al (2010). Depression among Chinese stroke survivors six months after discharge from a rehabilitation hospital.Journal of clinical nursing, 19(21-22), 3042-3050.

28. Chiu H.C, Chen C.M, Huang C.J et al (2005). Depressive symptoms, chronic medical conditions and functional status: a comparison of urban and rural elders in Taiwan.International journal of geriatric psychiatry, 20(7), 635- 644.

29. Callahan CM, Berrios GE (2005). Reinventing depression: a history of the treatment of depression in primary care, Oxford University Press, 1940- 2004.

30. Collin C, Wade D.T, Davies S et al. (1988). The Barthel ADL Index: a reliability study. Disability & Rehabilitation, 10(2), 61-63.

31. De R.A, Brouns R, Geurden M et al (2014). Risk factors for poststroke depression: identification of inconsistencies based on a systematic review.

Journal of geriatric psychiatry and neurology. 27(3), 147-158.

32. Farrell C (2004). Poststroke depression in elderly patients. Dimensions of Critical Care Nursing, 23(6), 264-269.

69

33. Fiske A, Wetherell J.L, Gatz M (2009). Depression in older adults.Annual review of clinical psychology, 5, 363-389.

34. Folkman S (2013). Stress: appraisal and coping.Encyclopedia of behavioral medicine, Springer, 1913-1915.

35. Fung L.C.L, Lui M.H.L, Chau J.P.C (2006). Relationship between self‐esteem and the occurrence of depression following a stroke.Journal of Clinical Nursing, 15(4), 505-506.

36. Gaete J.M, BogousslavskyJ (2008). Post-stroke depression.Expert review of neurotherapeutics, 8(1), 75-92.

37. Glamcevski M.T, PiersonJ (2005). Prevalence of and factors associated with poststroke depression: a Malaysian study.Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 14(4), 157-161.

38. Hackett M.L, Anderson C.S (2006). Frequency, management, and predictors of abnormal mood after stroke. Stroke, 37(8), 2123-2128.

39. Hackett M.L, Pickles K (2014). Part I: frequency of depression after stroke: an updated systematic review and meta‐analysis of observational studies.International Journal of Stroke, 9(8), 1017-1025.

40. Haghgoo H.A, Pazuki E.S, HosseiniA.S (2013). Depression, activities of daily living and quality of life in patients with stroke. Journal of the neurological sciences, 328(1-2), 87-91.

41. Hama S, Yamashita H, Shigenobu M et al (2007). Depression or apathy and functional recovery after stroke.International journal of geriatric psychiatry, 22(10), 1046-1051.

42. Reinhard Heun và Sandra Hein (2005). Risk factors of major depression in the elderly. European Psychiatry. 20(3), 199-204.

43. House A, Dennis M, Mogridge L (1991). Mood disorders in the year after first stroke. The British Journal of Psychiatry, 158(1), 83-92.

44. Huang H.T, Chuang Y.H, Hsueh Y.H et al (2014). Depression in older residents with stroke living in long-term care facilities. Journal of Nursing Research, 22(2), 111-118.

70

45. Johnson J.L, Minarik P.A, Nyström K.V et al (2006). Poststroke depression incidence and risk factors: an integrative literature review. Journal of Neuroscience Nursing, 38(4), 316.

46. Kauhanen M.L, Korpelainen J.T, Hiltunen P et al (1999). Poststroke depression correlates with cognitive impairment and neurological deficits. Stroke, 30(9), 1875-1880.

47. Kim A.S, Johnston S.C (2011). Global variation in the relative burden of stroke and ischemic heart disease. Circulation, pp. 314-323.

48. Kouwenhoven S.E, Kirkevold M, Engedal K et al (2011). Depression in acute stroke: prevalence, dominant symptoms and associated factors. A systematic literature review.Disability and rehabilitation, 33(7), 539-556. 49. Li S.C, Wang K.Y, Lin J.C (2003). Depression and related factors in elderly

patients with occlusion stroke. Journal of Nursing Research, 11(1), pp. 9-18. 50. Lindén T, Blomstrand C, Skoog I (2007). Depressive disorders after 20

months in elderly stroke patients: a case-control study.Stroke, 38(6), 1860- 1863.

51. Mahoney R.I (1965). Barthel index (BI). University of Tennessee Health Sciences Center. 930, 1.

52. Marasco G, Iavarone A, Ronga B (2011). Depressive symptoms in patients admitted to a semi-intensive stroke unit. Acta Neurologica Belgica. 111(4), 276.

53. Mozaffarian D, Benjamin E.J, Go A.S (2016). Executive Summary: Heart Disease and Stroke Statistics--2016 Update: A Report From the American Heart Association. Circulation, 133(4), pp. 447-454.

54. Mpembi M.N, Miezi S.M, Peeters A et al (2013). Sociodemographic profile and social support for post-stroke depression in Kinshasa: A rehabilitation based cross-sectional study. Open Journal of Epidemiology, 3(03), p. 111. 55. Nguyen T.T.N, Tran K.L, Bui M.L et al (2011). Viet Nam burden of disease

and injury study 2008.The University of Queensland and Hanoi School of Public Health 87-90.

71

56. Nidhinandana S, Sithinamsuwan P, Chinvarun Y et al (2010). Prevalence of poststroke depression in Thai stroke survivors studied in Phramongkutklao Hospital. J Med Assoc Thai. 93(Suppl 6), S60-4.

57. Nys G. M. S, Van Zandvoort M. J. E, Van der Worp H. B, et al(2005). Early depressive symptoms after stroke: neuropsychological correlates and lesion characteristics. Journal of the neurological sciences, 228(1), 27-33.

58. Qamar Z.K (2012). Depression among stroke patients and relation with demographic and stroke characteristics, Master’s thesis, Umea University. 59. Sathirapanya C, Sathirapanya P, TrichanJ (2014). Prevalence, Risk Factors

of Stroke and Post Stroke Depression in Phatthalung Province: A Cross Sectional Study. Songklanagarind Medical Journal, 32(5), pp. 275-282. 60. Schepers V, Post M, Visser-Meily A et al (2009). Prediction of depressive

symptoms up to three years post-stroke. Journal of rehabilitation medicine, 41(11), 930-935.

61. Schmitt D.P, Allik J (2005). Simultaneous administration of the Rosenberg Self-Esteem Scale in 53 nations: exploring the universal and culture-specific features of global self-esteem. Journal of personality and social psychology, 89(4), 623.

62. Sinoff G, Ore L (1997). The Barthel Activities of Daily Living Index: Self- Reporting Versus Actual Performance in the Old (≥ 75 years). Journal of the American Geriatrics Society, 45(7), 832-836.

63. Sit J.W, Wong T.K, Clinton M et al (2007). Associated factors of post-stroke depression among Hong Kong Chinese: a longitudinal study. Psychology, health & medicine, 12(2), 117-125.

64. Smarr K.L, Keefer A.L (2011). Measures of depression and depressive symptoms: Beck Depression Inventory‐II (BDI‐II), Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (CES‐D), Geriatric Depression Scale (GDS), Hospital Anxiety and Depression Scale (HADS), and Patient Health Questionnaire‐9 (PHQ‐9). Arthritis care & research, 63(S11), S454-S466. 65. Tang W.K, Chan S.S, Chiu H.F et al (2005). Poststroke depression in

Chinese patients: frequency, psychosocial, clinical, and radiological determinants. Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology, 18(1), 45-51.

72

66. Tang W.K, Chen Y.K, Lu J.Y et al (2011). Cerebral microbleeds and depression In lacunar stroke. Stroke, 42(9), 2443-2446.

67. Terroni L, Sobreiro M.F, Conforto A.B et al (2012). Association among depression, cognitive impairment and executive dysfunction after stroke. Dementia & Neuropsychologia, 6(3), 152-157.

68. Thomas S.A, Lincoln N.B (2006). Factors relating to depression after stroke.

British Journal of Clinical Psychology, 45(1), pp. 49-61.

69. Tumer S.L (2003). Poststroke depression: getting the full picture. The Lancet, 361(9371), 1757-1758.

70. Tuyen L.T.T (2015). Factors related to post stroke depression among older adults in Da Nang, Master thesis on medicine, Burapha University.

71. National Institute of Mental Health - USA (2002). Depression and Stroke.

NIMH Pulication, No.02-5006,89-97.

72. Vataja R, Pohjasvaara T, Leppävuori A et al (2001). Magnetic resonance imaging correlates of depression after ischemic stroke. Archives of general psychiatry, 58(10), 925-931.

73. Vickery C.D, Evans C.C, Sepehri A et al (2009). Self-esteem stability and depressive symptoms in acute stroke rehabilitation: methodological and conceptual expansion. Rehabilitation Psychology, 54(3), 332.

74. Williams L.S, Ghose S.S, Swindle R.W (2004). Depression and other mental health diagnoses increase mortality risk after ischemic stroke. American Journal of Psychiatry, 161(6), 1090-1095.

75. World Health Organization (2014). Global health estimates: deaths by cause,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện y học cổ truyền phục hồi chức năng tỉnh khánh hoà năm 2018 (Trang 71 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)